Xu hướng sản xuất nghệ thuật và tiờu dựng nghệ thuật trờn thế giới Dự bỏo xu hướng biến đổi quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 87 - 89)

II. Nội dung giải thớch học của Võn Đài loại ngữ

3.Xu hướng sản xuất nghệ thuật và tiờu dựng nghệ thuật trờn thế giới Dự bỏo xu hướng biến đổi quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam

xu hướng biến đổi quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam

Xu hướng sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật trờn thế giới đang chịu sự tỏc động mạnh mẽ của cỏc phương tiện truyền thụng cựng xu thế toàn cầu hoỏ văn hoỏ và theo đú, vai trũ, vị thế của người sản xuất và người tiếp nhận đang cú sự thay đổi mạnh mẽ. Đối với tỏc giả, vấn đề khụng phải là làm ra chất liệu, mà là làm với chất liệu. Những hỡnh thức, giỏ trị, huyền thoại, biểu tượng, hệ tư tưởng đối với anh ta là đó cú sẵn ở đấy rồi, giống như người cụng nhõn trong một nhà mỏy lắp rỏp ụ tụ, người nghệ sĩ tạo nờn sản phẩm của mỡnh từ những chất liệu đó được xử lý(9).

Đối với người nghệ sĩ trong thời đại kỹ thuật số và toàn cầu hoỏ, nghệ sĩ chớnh là người hiểu và thăm dũ cỏc phương tiện mới một cỏch tốt nhất. Họ đi trước thời đại trong việc nắm bắt khả năng của những loại hỡnh tư duy và liờn kết mới mẻ. Nghệ sĩ trong xó hội cú vai trũ đặc biệt như thể là một “kẻ vụ hỡnh” sở hữu “sự ý thức về toàn thể”(10).

Nếu như nghệ thuật truyền thống luụn xuất phỏt từ quyền năng đặc biệt bởi sự kớnh trọng, thiờng liờng và vị thế duy nhất trong khụng gian, thời gian, thỡ giờ đõy, những đặc tớnh duy nhất đú đó bị phỏ vỡ khi cỏc cụng nghệ truyền thụng tỏc động đến nghệ thuật. Chẳng hạn, nếu như trước đõy, một bức tranh cú giỏ trị duy nhất thỡ ngày nay với sự ra đời của mỏy photocopy, bức tranh duy nhất này được thay thế bằng vụ số bản copy. Sự phỏt minh ra nhiếp ảnh đó làm cho “bản gốc” khụng cũn chỗ đứng. Việc ứng dụng cụng nghệ 3D khiến cho nàng Mona Lisa (trong triển lóm “Nghệ thuật cổ điển thế giới tương tỏc” được tổ chức mới đõy tại Hàn Quốc) cũn biết núi và “vui vẻ” trả lời những cõu hỏi liờn quan đến tuổi tỏc và cuộc sống. Hay, những bức tượng thỏnh thần từ thời Hy Lạp và La Mó cổ đại cú thể cử động được, tạo dỏng và khụng ngừng núi về cỏc sự tớch, chi tiết về cuộc đời mỡnh. Tuy nhiờn, sự tỏc động của cụng nghệ truyền thụng cũng gúp phần tạo ra ngày càng nhiều nghệ thuật giả danh vỡ mục đớch thương mại. Chẳng hạn, bức tranh nàng Mona Lisa của Leonardo da

Vinci bị tỉa rõu, bức tượng chàng David của Michelangelo bị mặc chiếc quần đựi vừ sĩ…

Cú thể núi, trong thời đại ngày nay, mọi cỏi đang biến đổi bởi con người và cú thể chuyển hoỏ bởi con người. Do đú, cụng chỳng tiờu dựng nghệ thuật trờn thế giới đang tiếp nhận nghệ thuật với tinh thần chủ động, nghiễn ngẫm và cú tinh thần phờ phỏn. Ngược lại, nghệ thuật mới cũng đũi hỏi khỏn giả một cỏi nhỡn phức hợp, buộc khỏn giả phải cú khả năng nhận thức đa diện về những cỏch thức thể hiện mới.

Cũn ở Việt Nam thỡ sao?

Cú thể thấy, với đặc tớnh năng động của cơ chế thị trường cựng sự tỏc động mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đến cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, sự mở rộng giao lưu, hợp tỏc văn hoỏ với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, sản xuất nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay khụng nằm ngoài xu hướng sản xuất nghệ thuật chung của thế giới. Sản xuất nghệ thuật ở Việt Nam đangchịu sự tỏc động sõu sắc của cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại. Sự tỏc động này là một trong những yếu tố dẫn đến sự phõn hoỏ trong sản xuất nghệ thuật, phõn hoỏ đối tượng người tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam. Mặt khỏc, nú tạo ra những sản phẩm nghệ thuật cú chất lượng cao, là kết quả của một quỏ trỡnh sản xuất nghệ thuật mang tớnh chuyờn nghiệp, khoa học và đồng bộ, hướng tới đối tượng người tiờu dựng cú nhu cầu cao về nghệ thuật. Tuy nhiờn, sự ứng dụng cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại vào sản xuất nghệ thuật cũng khiến cho “tớnh thương mại” trong lĩnh vực sản xuất này được đà phỏt triển, xuất hiện nhiều cỏi đẹp giả danh, phi thẩm mỹ.

Trong khi đú, cựng với xu hướng chung của thế giới, sự tiếp nhận nghệ thuật của cụng chỳng ở Việt Nam cũng đang cú sự thay đổi mạnh mẽ. Đú là sự thay đổi về trạng thỏi tiếp nhận, sự phối hợp tổng thể cỏc giỏc quan trong việc tiếp nhận nghệ thuật. Khụng gian và thời gian tiếp nhận nghệ thuật được rỳt ngắn, rất nhiều người biết đến õm nhạc của Bach, của Bethoven từ cỏc đĩa CD hay từ đài truyền thanh, chứ khụng nhất thiết phải đến nhà hỏt để thưởng thức… Rừ ràng, sự tiếp nhận nghệ thuật của cụng chỳng ở Việt Nam đang chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.

Tuy nhiờn, cú vấn đề là, cụng chỳng cú thể là một giỏm khảo, song cũng cú thể là vị giỏm khảo lơ đễnh nhất. Điều này gần gũi một cỏch nguy hiểm với dạng cụng chỳng sở hữu một trớ tuệ trống rỗng, hoặc một trớ tuệ bị điều khiển(11).

Túm lại, trước xu hướng biến đổi mạnh mẽ của quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật trờn thế giới, quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam đang cú những bước chuyển mỡnh tương ứng. Kộo thộo đú là sự đũi hỏi cao về trỡnh độ và khả năng của nhà sản xuất, của người tiờu dựng nghệ thuật. Tuy nhiờn, xột về mức độ, quy mụ và khả năng, sự chuyển mỡnh đú cũn cú rất nhiều hạn chế. Song, cú thể núi, khỏt vọng thay đổi, nhu cầu tồn tại, khả năng vận động của cỏc nhà sản xuất nghệ thuật và của cụng chỳng tiờu dựng nghệ thuật muốn vượt qua chớnh mỡnh, vượt qua những lối mũn nhận thức quen thuộc, muốn vươn ra thế giới bờn ngoài để chiếm lĩnh những giỏ trị thẩm mỹ mới của nhõn loại là rất mạnh mẽ. Đõy là một xu hướng chủ đạo, mở ra sự phỏt triển mới trong lĩnh vực sản xuất nghệ thuật và hướng tới những nhu cầu cao trong tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.q

(*) ThS. Phũng Đạo đức – Mỹ học, Viện Triết học, Viện Khoa học xó hội Việt Nam.

(1) Xem: C.Mỏc và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.12. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.866.

(2) Xem: C.Mỏc và Ph.Ăngghen. Sđd., t.12, tr.867. (3) Xem: C.Mỏc và Ph.Ăngghen. Sđd., t.12. tr.865.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 87 - 89)