Biện chứng của chủ nghĩa dõn tộc trong thời đại toàn cầu hoỏ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 33 - 37)

Dường như quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đó làm mờ nhạt rất nhiều khỏi niệm về biờn giới, lónh thổ, quốc gia… bởi biểu hiện bề mặt kinh tế, xó hội và văn hoỏ với những đồng tiền chung chõu Âu, nền kinh tế thị trường, cỏc nhúm G8, G20, khối cỏc nước APEC, ASEAN... Tuy nhiờn, trong chiều sõu xó hội và trờn phương diện chớnh trị, dường như vấn đề dõn tộc và chủ nghĩa dõn tộc lại nổi lờn như một vấn đề thời sự. Bờn cạnh vấn đề chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lónh thổ luụn là vấn đề hàng đầu của mỗi dõn tộc, là vấn đề vị thế của dõn tộc trờn mọi lĩnh vực trờn trường quốc tế. Bờn cạnh những lợi ớch, cơ hội phỏt triển mà toàn cầu hoỏ đem lại cho mỗi dõn tộc là những nguy cơ xõm thực, mất chủ quyền, mất vị thế, thậm chớ mất bản sắc, mất hỡnh ảnh dõn tộc. Cho dự giả thiết về sự va chạm của cỏc nền văn minh, sự phõn chia lại cỏc khu vực văn hoỏ của Samuel Huntington cú thể trở thành hiện thực trong tương lai, thỡ đú cũng là tương lai xa và vấn đề dõn tộc, chủ nghĩa dõn tộc khụng phải là vấn đề cú thể phõn định dễ dàng như vậy.

Toàn cầu hoỏ và những vấn đề toàn cầu, một mặt, tạo nờn một diện mạo toàn cầu mới, một thế giới toàn cầu, nhưng chỉ là trong phạm vi một số lĩnh vực, một số khớa cạnh nhất định, trong đú, con người cú thể và cần phải chia sẻ rất nhiều những giỏ trị chung. Vỡ thế, con người hướng tới những nhận thức toàn cầu, nhằm cựng nhau giải quyết những bài toỏn chung để bảo vệ ngụi nhà chung là trỏi đất. Theo xu hướng đú, dường như chủ nghĩa dõn tộc bị lu mờ một cỏch giả tạo, hay bị đặt sang một bờn một cỏch tạm thời. Mặt khỏc, điều đú khụng thay thế được vấn đề dõn tộc và phỏt triển dõn tộc đang hàng ngày, hàng giờ hiển hiện trong đời sống chớnh trị - xó hội toàn cầu. Chủ nghĩa dõn tộc sắc tộc đang làm thay đổi bản đồ hành chớnh thế giới và quỏ trỡnh đú vẫn cũn tiếp tục(17), tỏc động trực tiếp tới mỗi quốc gia, mỗi vựng lónh thổ. Cựng với chủ nghĩa dõn tộc sắc tộc là chủ nghĩa dõn tộc văn hoỏ, vẫn đang và sẽ là vấn đề nổi bật của chủ nghĩa dõn tộc trong thời đại toàn cầu bởi nhu cầu tự thõn khẳng định nguồn gốc, bản sắc khiến con người hướng về dõn tộc.

Trong bối cảnh chung đú, Việt Nam khụng là ngoại lệ. Bờn cạnh nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dõn tộc về lónh thổ, văn hoỏ theo phương thức truyền thống, chủ nghĩa

dõn tộc Việt Nam đứng trước thỏch thức phải bổ sung sức mạnh lý luận về phỏt triển dõn tộc trong thời đại toàn cầu hoỏ.(1Đối mặt với vấn nạn này, lý luận truyền thống, một mặt, dường như khụng đủ, cho dự vẫn phải củng cố như là những lý luận nền tảng. Mặt khỏc, sự kiếm tỡm những yếu tố cốt lừi trong chủ nghĩa dõn tộc truyền thống (với đúng gúp của Nho giỏo) khả thể gắn kết được với những nhõn tố hiện đại, những nhõn tố mà cú thể tăng thờm sức mạnh mới cho chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam trong giải quyết thỏch thức của thời đại, cũng là một nhiệm vụ quan trọng của cỏc nhà lý luận dõn tộc chủ nghĩa Việt Nam hiện đại. Bờn cạnh một đất nước Trung Quốc mà vị thế ngày càng mạnh trờn trường quốc tế và như một đối trọng với Mỹ và phương Tõy, được thỳc đẩy và yểm trợ bởi chủ nghĩa dõn tộc Trung Hoa, thỡ chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam, với quỏ khứ cú nhiều điểm gắn kết chặt chẽ với văn hoỏ Nho giỏo, cú thể tỡm thấy nhiều gợi mở và kinh nghiệm cho con đường đi riờng của dõn tộc trong thời đại mới. Và cựng với điều đú, chỡa khoỏ vàng cho một chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam hiện đại là sự bổ sung một chủ thuyết khả dĩ khơi dậy được sức mạnh sỏng tạo và xõy dựng của mọi tầng lớp nhõn dõn vỡ một Việt Nam cú vị thế đỏng tự hào trờn trường quốc tế.q

(*) Tiến sĩ, Phú Trưởng phũng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Viện Khoa học Xó hội Việt Nam.

(1) Lý luận về dõn tộc và chủ nghĩa dõn tộc hiện đại cho phộp chỳng ta thừa nhận Việt Nam và một số dõn tộc phương Đụng đó cú quỏ trỡnh hỡnh thành dõn tộc và chủ nghĩa dõn tộc từ rất sớm do đặc thự cố kết cộng đồng trong đấu tranh với thiờn nhiờn và kẻ thự xõm lược. Xin tham khảo GS. Phan Huy Lờ: Vấn đề hỡnh thành

dõn tộc và chủ nghĩa dõn tộc ở Việt Nam. Bỏo cỏo túm tắt tại toạ đàm “Vấn đề dõn

tộc và chủ nghĩa dõn tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” (ngày 10/09/2008) http://www.ush.edu.vn/index.php?option =com_content&view…

, Lữ Phương: Chủ nghĩa dõn tộc Việt Namhttp://www.viet-studies.

Info/LuPhuong _ChuNghiaDanTocVietNam.htm, Phạm Hồng Tung: Văn hoỏ chớnh

2008, tr.225 - 245.

(2) Xem: GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biờn. Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam. t.1. Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội, 2006, tr.51 - 68.

(3) Lời sử gia Lờ Văn Hưu trong Đại Việt sử ký toàn thư, t.1. Nxb Văn hoỏ Thụng

tin, Hà Nội, 2000, tr.228.

NỘI HÀM THễNG DIỄN HỌC TRONG “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” CỦA Lấ QUí ĐễN TRIẾT HỌC, SỐ 12 (223), THÁNG 12-2009

LÂM DUY KIỆT (*)

Bài viết bàn về chương Võn đài loại ngữ quyển V (Văn nghệ) của Lờ Quý Đụn (1726-1784) - nhà nhõn văn Việt Nam thời Hậu Lờ. Thụng qua sự phõn tớch của mỡnh, tỏc giả muốn làm rừ hàm nghĩa giải thớch học hàm chứa trong cuốn sỏch. Hàm nghĩa giải thớch học được chia làm hai bộ phận: hỡnh thức và nội dung. Phần hỡnh thức núi về hai loại hỡnh thức đặc sắc trong Võn đài loại ngữ và hai loại ý chớ do hai loại hỡnh thức này tạo ra (ý chớ tỏc giả và ý chớ người biờn soạn). Phần nội dung đi sõu thảo luận quan điểm, thỏi độ và phương phỏp của cỏc nhà Nho

thời Tống, Minh (Chu Hy, Trương Tải) và Lờ Quý Đụn.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 33 - 37)