II. Nội dung giải thớch học của Võn Đài loại ngữ
b. Sản xuất nghệ thuật
C.Mỏc đó chỉ ra rằng, “vật phẩm khụng phải là một vật phẩm núi chung, mà là một vật phẩm nhất định, phải được tiờu dựng theo một cỏch thức nhất định, cỏch thức đú lại do bản thõn sản xuất định trước”(6). Theo đú, cú thể núi, nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật và cỏch thức tiờu dựng nghệ thuật phụ thuộc trực tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất nghệ thuật. Vậy, quỏ trỡnh sản xuất nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Ở Việt Nam hiện nay, sản xuất nghệ thuật cú sự phõn hoỏ rừ rệt theo nhu cầu nghệ thuật của người tiờu dựng. Trong cơ chế thị trường, cỏi đẹp xuất hiện đồng thời với cỏi hữu ớch trong mọi lĩnh vực của đời sống con người. Sự phõn hoỏ trong sản xuất nghệ thuật đó dẫn đến sự phõn hoỏ trong nhu cầu tiờu dựng. Sản xuất nghệ thuật theo chiều sõu chiếm tỷ lệ khỏ nhỏ trờn thị trường, do phần đụng đối tượng tiờu dựng nghệ thuật hiện nay là khỏn giả bỡnh dõn. Mặt khỏc, lĩnh vực sản xuất nghệ thuật này vừa kộn khỏn giả, vừa phải đầu tư nhiều cụng sức, thời gian, tiền bạc và quan trọng là, phụ thuộc vào tài năng của người nghệ sĩ.
Vớ dụ, trong lĩnh vực hội họa Việt Nam hiện nay, một số họa sĩ tõm huyết với nghệ thuật thật sự và nỗ lực theo đuổi con đường nghệ thuật gian truõn khụng nhiều. Hay trong lĩnh vực õm nhạc, người ta thấy ngày càng xuất hiện nhiều những sản phẩm õm nhạc bỡnh dõn với những ca từ dễ dói, phục vụ phần lớn cụng chỳng là giới trẻ. Khụng ớt nhạc sĩ trẻ biện hộ rằng, cú thể những ca từ này khụng mang tớnh thẩm mỹ truyền thống theo cỏch người Việt vẫn nghĩ, vẫn hy vọng tỡm thấy trong õm nhạc, nhưng nú gần với cuộc sống hiện tại, nờn nú cú quyền được “bước” vào bài hỏt. Cuộc sống ngày nay vội vó hơn, người ta nghe nhạc theo nghĩa giải trớ thuần tỳy, mấy ai cũn cú thời gian suy ngẫm về ý nghĩa nhiều tầng giấu trong bài hỏt(7). Một cỏch tự nhiờn, những bài hỏt như vậy khụng đến được với họ và nhạc sĩ khụng cần thiết phải sỏng tỏc những tỏc phẩm cú chiều sõu. Vấn đề ở đõy là, cụng chỳng cú nhu cầu như vậy, hay đú là lý do để khụng ớt nhạc sĩ trẻ biện hộ cho sự kộm tài của mỡnh. Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại một loại hỡnh nghệ thuật thị trường với phần đụng lượng khỏn giả cú nhu cầu. Khi cụng chỳng cú nhu cầu, thỡ thị trường sẽ cung cấp. Tuy nhiờn,cung đang chiều theo cầu. Nhà sản xuất đang chiều theo những nhu cầu dễ dói của một bộ phận cụng chỳng, đặc biệt là giới trẻ. Họ là những “thượng đế” chưa được chuẩn bị để trở thành cụng chỳng nghệ thuật thực sự. Nếu như nghệ thuật trong
thời kỳ bao cấp cú giỏ trị tuyờn truyền và giỏo dục, thỡ giờ đõy, nghệ thuật đó trở thành hàng hoỏ với cỏc mục đớch thương mại khỏc nhau. Lợi nhuận và mục đớch tối ưu của hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường đang chi phối mạnh mẽ cỏc hoạt động sản xuất, trong đú cú sản xuất nghệ thuật. Xu hướng “thương mại hoỏ” trong sản xuất nghệ thuật đó tạo điều kiện cho sự xuất hiện những văn hoỏ phẩm độc hại, cú nguy cơ làm băng hoại đời sống tinh thần của cụng chỳng, đặc biệt là giới trẻ. Đõy chớnh là mặt trỏi của sản xuất nghệ thuật trong nền kinh tế thị trường.
Từ gúc độ phương thức sản xuất, C.Mỏc đó chỉ ra rằng, phương thức mà con người sản xuất khụng những phụ thuộc trước hết vào tớnh chất của chớnh những tư liệu sinh hoạt mà con người cú sẵn và tư liệu mà con người tỏi sản xuất ra, mà cũn phụ thuộc vào hoạt động sống của con người. “Do đú, họ là như thế nào, điều đú ăn khớp với sản xuất của họ, với cỏi mà họ sản xuất ra cũng như cỏch mà họ sản xuất”(8). Theo đú, xột về điều kiện để sỏng tỏc, nghệ sĩ Việt Nam chưa cú nhiều điều kiện thuận lợi để yờn tõm sỏng tỏc (vớ dụ, sự tài trợ về kinh phớ, khụng gian để trưng bày, triển lóm…). Xột về trỡnh độ, tài năng cựng sự thiếu hụt kiến thức về văn húa, lịch sử,… đang là một trở ngại đối với nghệ sĩ trẻ Việt Nam trong việc tạo ra những tỏc phẩm cú tầm vúc. Điều đú phản ỏnh một thực trạng là, sản xuất nghệ thuật hiện nay ở nước ta đang trong một cỏi vũng luẩn quẩn giữa khỏt vọng sản xuất thỡ lớn, nhưng điều kiện sản xuất cú hạn; nghệ sĩ đang phải đối mặt với mõu thuẫn trong sỏng tỏc nghệ thuật giữa một bờn là chất lượng của tỏc phẩm nghệ thuật cần phải đầu tư thời gian và cụng sức để cú được và một bờn là cần phải sản xuất nhanh chúng, đỏp ứng những thị hiếu tức thời, trước mắt.
Từ thực trạng sản xuất và tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, vấn đề là, cung phải chi phối cầu, bắt cầu phải thay đổi; mặt khỏc, cầu phải là động lực thỳc đẩy cung theo hướngtạo ra những giỏ trị thẩm mỹ vỡ con người. Theo chỳng tụi, Nhà nước cần cú sự quan tõm, đầu tư cho những tài năng nghệ thuật, tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ sản xuất và cỏch thức sản xuất nghệ thuật, vỡ nú quyết định tới chất lượng sản phẩm nghệ thuật và tiờu dựng nghệ thuật; mặt khỏc, cần nõng cao chất lượng nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật, nghĩa là nõng cao khả năng nhận thức và trỡnh độ tiờu dựng nghệ thuật để lĩnh hội cỏc giỏ trị thẩm mỹ. Điều này cú ý nghĩa rất quan trọng, sau khi lĩnh hội cỏc giỏ trị thẩm mỹ, chủ thể nhận thức quay lại với bản thõn
mỡnh, sau khi thế giới tinh thần đó được làm phong phỳ thờm, với tư cỏch một cỏ nhõn sản xuất và tỏi sản xuất ra bản thõn mỡnh. Và khi đú, tiờu dựng của cỏ nhõn sẽ là động lực thỳc đẩy bờn trong của sản xuất hướng tới việc thoả món nhu cầu cao về nghệ thuật.