II. Nội dung giải thớch học của Võn Đài loại ngữ
5. Lời kết: Ngày xưa, Đại sư Huyền Trang đời Đường sang Tõy Trỳc thỉnh kinh Thầy trũ Đường Tam Tạng nếm trải 81 kiếp nạn đầy kỳ thỳ Họ đi Tõy Thiờn theo
NGUYỄN VĂN VỊNH (*)
Trong xu thế chung của cải cỏch giỏo dục, vài năm trở lại đõy, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó thành lập nhúm biờn soạn lại giỏo trỡnh cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin dành cho sinh viờn đại học, cao đẳng khối khụng chuyờn trờn toàn quốc. Hai năm trở lại đõy, Trung tõm bồi dưỡng lý luận Mỏc - Lờnin cựng với nhúm làm việc của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về chương trỡnh này đó tổ chức tập huấn cho giảng viờn khối khụng chuyờn trờn toàn quốc. Mặt khỏc, hiện cuốnGiỏo trỡnh mới về cỏc mụn học này đó được xuất bản dưới tờn gọi Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, Bộ Giỏo dục và Đào tạo (TS.Phạm Văn Sinh và GS,TS. Phạm Quang Phan - Đồng chủ biờn), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2009. Qua quỏ trỡnh tập huấn và đưa vào giảng dạy, chỳng tụi nhận thấy cú một số vấn đề liờn quan đến Giỏo trỡnh này cần phải trao đổi. Cũng cần núi ngay rằng, trong bài viết này, chỳng tụi chưa đi sõu vào phõn tớch cụ thể nội dung, mà mới chỉ đưa ra một số ý
kiến về hỡnh thức khoa học và cỏch tổ chức kết cấu chung của Giỏo trỡnh này. Ai cũng hiểu một cụng trỡnh khoa học nào đú trước hết phải đảm bảo những tiờu chuẩn tối thiểu về lụgớc, kết cấu của nội dung, khi cỏc tiờu chớ này chưa đạt yờu cầu thỡ cỏc vấn đề khỏc khụng cần đặt ra. Chỳng tụi đó cú dịp trao đổi trực tiếp với hai đồng tỏc giả tại đợt tập huấn ở Cửa Lũ (Nghệ An) hồi thỏng 8 vừa qua. Mặc dự vậy, chỳng tụi vẫn mong cú sự phản hồi chớnh thức của nhúm biờn soạn Giỏo trỡnhđể thụng qua trao đổi, chỳng ta cú được một Giỏo trỡnhhoàn thiện hơn. Mới đõy đó cú bài viết của tỏc giả Lờ Trọng Ân (và chỳng tụi chia sẻ những ý kiến này) đăng trờn Tạp chớ Triết học - số 10 (221) 2009; vỡ vậy, chỳng tụi xin lược bỏ những ý kiến trựng lặp.(*)
1. Về chủ trương, chỳng tụi ủng hộ việc cắt giảm thời lượng cũng như sự cần thiết phải biờn soạn lại một phần nội dung của cỏc mụn học (Triết học Mỏc - Lờnin; Kinh tế - chớnh trị học; Chủ nghĩa xó hội khoa học; Lịch sử Đảng vàTư tưởng Hồ Chớ Minh). Về thời lượng, trước đõy, những mụn này cú thời gian giảng dạy thực tế là 330 tiết (đối với khối cỏc trường khụng chuyờn), hiện cắt xuống cũn 10 tớn chỉ (tương đương với 225 tiết). Từ trước đến nay, vẫn cú dư luận cho rằng, thời lượng cũ là quỏ dài đối với cỏc mụn thuộc phần giỏo dục đại cương. Với mục tiờu hội nhập và tăng cường cho cỏc mụn chuyờn ngành trong cấp đào tạo đại học, cao đẳng, việc cắt giảm này là cần thiết. Về nội dung cỏc mụn học, cụ thể là 3 mụn: Triết học Mỏc - Lờnin, Kinh tế chớnh trị học Mỏc - Lờnin và Chủ nghĩa xó hội khoa học, cũng được co lại và biờn tập lại; song, vấn đề ở đõy là biờn tập như thế nào? Điều quan trọng nhất khi cắt giảm về thời lượng là vẫn phải giữ được trỡnh tự lụgớc, nội dung, cỏc nguyờn lý và quy luật cơ bản của ba mụn khoa học trờn, điều này trong khoa học gọi là sự tinh giản vững chắc. Đỏng tiếc là nhúm tỏc giả đó khụng hiểu được yờu cầu tối thiểu đú về mặt khoa học, cỏi này trong mụn Cờ tướng gọi là “chưa sạch nước cản”. Vỡ vậy, ở 3 phần (9 chương) thể hiện ba mụn học này đó bị cắt giảm một cỏch cơ học, tuỳ tiện nờn ngay cả những giảng viờn cú chuyờn mụn vững cũng chẳng hiểu “đầu cua tai nheo” của mụn học này là gỡ - chưa kể phần Triết học cú 3 chương thỡ 2 chương trựng nhau.
2. Tờn của mụn học hiện dựng là: Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin (hiện nay, cỏc giảng viờn và sinh viờn gọi tắt là mụn nguyờn lý), chỳng tụi nhận thấy đõy là sự lắp ghộp gượng gạo 3 mụn khoa học cú đối tượng nghiờn cứu tương đối độc lập với nhau. Đối tượng của Triết học là những quy luật chung nhất về sự vận động và phỏt triển của tự nhiờn, xó hội và tư duy; vấn đề cơ bản nhất của triết học là quan hệ giữa tồn tại và tư duy; đối tượng của Kinh tế chớnh trị học là những mặt chung nhất, cơ bản nhất của hệ thống quan hệ sản xuất xó hội trong mối quan hệ với lực lượng sản xuất, tức là những mối quan hệ giữa người với người được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sản xuất, quản lý, phõn phối, trao đổi và tiờu dựng của cải vật chất; nghiờn cứu cỏc quy luật kinh tế của sự hoạt động và phỏt triển cỏc hỡnh thỏi kinh tế trong lịch sử. Kinh tế chớnh trị học là ngành khoa học cú tớnh giai cấp sõu sắc. Mụn Chủ nghĩa xó hội khoa học cũng cú đối tượng nghiờn cứu của riờng nú. Theo C.Mỏc và Ph.Ănghen, chủ nghĩa xó hội khoa học trước hết là một trào lưu tư tưởng, trờn cơ sở đú xõy dựng thành cụng chế độ xó hội. Xuất phỏt từ sự phõn tớch chế độ tư bản chủ nghĩa tại cỏc nước phỏt triển nhất ở chõu Âu giữa thế kỷ XIX, cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc cho rằng, tất yếu sẽ dẫn đến sự bựng nổ cỏch mạng xó hội nhằm xoỏ bỏ chủ nghĩa tư bản và chuyển lờn chủ nghĩa xó hội. Việc xỏc định đối tượng nghiờn cứu của mỗi khoa học là tiền đề cơ bản cho sự tồn tại và phỏt triển của mỗi khoa học. Trỡnh tự phổ biến mang tớnh bắt buộc, trường quy với mỗi mụn khoa học nào đú khi đưa vào giảng dạy là: Khỏi luận chung về mụn học - túm tắt lịch sử mụn học - cỏc nguyờn lý, quy luật… Như vậy, trong trường hợp này, đối tượng, phương phỏp, lịch sử của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin sẽ được giới thiệu, phõn tớch nhằm giỳp người học hiểu được tớnh khoa học, tớnh chõn lý, sự tiến bộ của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin so với cỏc học thuyết trước đú. Chớnh vỡ sự cắt xộn tuỳ tiện nờn bản thõn cỏc tỏc giả đó khụng chỉ ra được đối tượng của mụn học (xin tham khảo thờm bài của tỏc giả Lờ Trọng Ân). Nếu để như vậy, chỳng ta sẽ thấy đõy là một mụn học khụng cú đối tượng nghiờn cứu cụ thể, khụng cú phương phỏp luận thống nhất và trong trường hợp này, nú khụng đủ tư cỏch trở thành một mụn khoa học để cú thể đưa vào giảng dạy cho cấp đại học và
cao đẳng. Về mặt định danh khoa học, ai cũng biết rằng một chủ nghĩa nào đú là “hệ thống lý luận về chớnh trị, triết học, kinh tế, văn hoỏ, nghệ thuật thể hiện bằng quan niệm, quan điểm, lập trường, khuynh hướng, phương phỏp luận, phương phỏp sỏng tỏc… do một người hay một tập thể đề xuất”… cỏc thuật ngữ này khi chuyển sang ngụn ngữ Ấn - Âu cú "hậu tố ism, isme, thớ dụ. idealisme, materialism…” (Từ điển Bỏch khoa Việt Nam). Cỏc mụn khoa học cụ thể sẽ cú vĩ tố là logie (thớ dụ: Biologie, Geologie…) hoặc là cỏc Studies (nghiờn cứu), thớ dụ: Vietnam studies… Trong khi đú, nếu chuyển đổi mụn học này sang thuật ngữ quốc tế thỡ đương nhiờn sẽ phải bắt đầu là tiền tố Prinsip (nguyờn lý). Trong trường hợp này, cụm từ chủ nghĩa Mỏc - Lờnin trong tờn giỏo trỡnh chỉ cũn giữ vai trũ bổ trợ để làm rừ nội hàm. Cỏc nguyờn lý, quy luật, định lý, định luật chỉ là cỏc thành phần trong một lý thuyết khoa học. Như vậy, về mặt cấp độ nhận thức khoa học thỡ thay vỡ là một chủ nghĩa, mụn học này chỉ cũn là sự tập hợp khụng theo trỡnh tự cỏc nguyờn lý của cỏc khoa học khỏc nhau. Nếu nhúm tỏc giả để tờn Giỏo trỡnh là: Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cũn cụm từ “Những nguyờn lý cơ bản” là phần phụ chỳ thỡ vấn đề lại khỏc. Đõy là sự bất cẩn, hoặc là thiếu hiểu biết về mặt khoa học của nhúm biờn tập.
3. Về kết cấu lụgớc của nội dung Giỏo trỡnh, thứ nhất, đối với mụn Triết học, ai cũng biết đõy là một trong những mụn khoa học cú lịch sử lõu dài nhất trong cỏc khoa học; nú cú vai trũ là thế giới quan và phương phỏp luận cho con người trong cỏc hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn, với rất nhiều những tờn tuổi lớn trong lịch sử nhõn loại. Mụn học này vốn luụn cú mặt ở tất cả cỏc trường cao đẳng và đại học trờn toàn thế giới từ xưa đến nay. Trong khi đú, ở Giỏo trỡnh Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin lại khụng thể hiện được sự khỏi lược cần thiết, cũng như sự túm tắt về lịch sử của mụn này. Hơn nữa, theo tinh thần của Giỏo trỡnh này, Triết học núi chung và Triết học Mỏc - Lờnin núi riờng đó chớnh thức bị “khai tử”. Theo đú, từ nay trở đi, trờn giảng đường cỏc trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam khụng cũn một khoa học cú tờn là Triết học nữa. Cỏi chết tức tưởi của Triết học, tiếc thay, lại do những người đó từng là mụn đệ của mụn khoa học
này xuống tay. Thứ hai, đối với mụn Kinh tế chớnh trị học thỡ tỡnh hỡnh cũn tệ hại hơn nữa, khụng cú giới thiệu chung, khụng cú khỏi luận chung, khụng cú đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu, mà đó bị cắt đầu cắt đuụi đẩy ngay người học vào phần học thuyết giỏ trị và học thuyết giỏ trị thặng dư. Thứ ba, một cỏch tương tự, mụn Chủ nghĩa xó hội khoa học cũng vậy. Như vậy, chỳng ta thấy rằng, với mụn học này, nhúm biờn soạn đó làm một cử chỉ gọi là “đoạn tuyệt với ký ức xó hội” – ký ức xó hội ở đõy được hiểu là những tri thức khoa học của loài người cú được trong lịch sử phỏt triển. Một trong những chức năng quan trọng nhất của cỏc trường đại học là truyền tải ký ức xó hội cho sinh viờn.
4. Về nghiệp vụ sư phạm, Giỏo trỡnh này cũn quỏ nhiều khiếm khuyết, chưa đủ tiờu chuẩn để đưa vào giảng dạy.Thứ nhất, với cỏch phõn chia để đỏnh giỏ theo tớn chỉ thỡ mụn học này được dành cho 5 tớn chỉ; trong đú, phần Triết học gồm 2 tớn chỉ, hai mụn cũn lại gồm 3 tớn chỉ. Riờng việc này đó là một sự khú khăn cho quỏ trỡnh đỏnh giỏ điểm, khụng thể để mỗi mụn trong 2 mụn cũn lại 1,5 tớn chỉ được, vỡ mỗi tớn chỉ là một đơn vị đỏnh giỏ tối thiểu theo quy định của cỏch đào tạo mới. Thứ hai, cần cú cỏc cõu hỏi, thang điểm (theo qui ước tớn chỉ) cho từng tớn chỉ cụ thể. Thế nhưng, trong giỏo trỡnh mới này, chỳng tụi khụng thấy thể hiện điều đú. Mặt khỏc, trong tỡnh hỡnh hiện tại, mới chỉ cú một số trường cao đẳng và đại học chuyển đổi sang hỡnh thức đào tạo theo tớn chỉ, đa số cỏc trường vẫn theo cỏch cấu tạo điểm bằng cỏc đơn vị học trỡnh. Thứ ba, với cỏch co chương trỡnh lại như vậy, cũn đặt ra một vấn đề khỏc, đú là: nguồn nhõn lực giảng viờn sẽ thừa ra 1/3. Từ trước đến nay, với chương trỡnh đào tạo cũ, một nguồn nhõn lực được đào tạo nhiều năm vẫn đảm bảo được quỏ trỡnh đào tạo trong cỏc trường cao đẳng và đại học. Mặt khỏc, nguồn nhõn lực này được đào tạo theo xu hướng chuyờn sõu và đó đạt được một trỡnh độ chuyờn mụn vững chắc. Nếu rỳt ngắn chương trỡnh lại, việc thừa giảng viờn là điều đương nhiờn và vẫn cú thể để cỏc giảng viờn này giảng dạy những mụn mỡnh đó được đào tạo trờn cơ sở tinh giản vững chắc chuyờn mụn mỡnh cú. Nhưng hiện nay, theo chủ trương chung đó được tập huấn thỡ cỏc giảng viờn mụn Triết học và Chủ nghĩa xó hội khoa học được tập huấn mụn Kinh tế
chớnh trị học, cũn giảng viờn mụn Kinh tế chớnh trị học thỡ chuyển sang tập huấn Triết học. Mục tiờu mà Trung tõm bồi dưỡng lý luận Mỏc – Lờnin đề ra là cỏc giảng viờn mụn học này cần phải giảng dạy được toàn bộ chương trỡnh. Đõy là một ý tưởng phi sư phạm nhất mà người ta cú thể tưởng tượng ra được. Theo thụng lệ sư phạm, một người để giảng dạy tốt một chuyờn mụn đó được đào tạo chuyờn sõu cho cỏc trường đại học và cao đẳng, cần phải cú 10 năm đứng trờn bục mới gọi là làm chủ được chương trỡnh. Tất nhiờn, thời gian trong nghề càng lõu càng tốt, nú ứng với cõu “thầy giỏo già, con hỏt trẻ”. Vậy mà chỉ với mấy buổi tập huấn, người ta nghĩ rằng cỏc giảng viờn đó cú thể giảng dạy toàn bộ chương trỡnh thỡ điều đú thật là hoang tưởng. Như chỳng tụi được biết, trong lĩnh vực khoa học Mỏc - Lờnin, chỳng ta cú rất nhiều cỏc nhà khoa học được đào tạo bài bản, đú là cỏc giỏo sư đầu ngành, khụng hiểu vỡ lý do gỡ mà khụng thấy sự cú mặt của họ trong việc biờn soạn một giỏo trỡnh quan trọng dành cho sinh viờn cả nước.
Trờn đõy, chỳng tụi đó trỡnh bày một số nhận xột về Giỏo trỡnh “Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin”. Chỳng tụi mong nhận được ý kiến phản hồi của cỏc đồng nghiệp để trong tương lai, chỳng ta cú một cuốn giỏo trỡnh tốt hơn.q
(*) Tiến sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Cụng nghiệp Hà Nội.
vấn đề xác định nội dung và định nghĩa khái niệm
“hình vuông lôgíc” trong các sách lôgíc học
nguyễn nh- hải (*)
Trong bài viết này, tác giả đã phân tích nhằm làm rõ thêm yếu tố hợp lý hoặc thiếu sót trong các quan niệm, định nghĩa khác nhau về khái niệm “hình vuông lôgíc” đã đ-ợc trình bày trong một số tài liệu lôgíc học. Trên cơ sở đó, tác giả đã đ-a ra quan niệm của mình về hình vuông lôgíc, sơ đồ hình vuông lôgíc, các điều kiện để đ-a các phán đoán A, E, I, O vào hình vuông lôgíc cũng nh- làm rõ thêm ý nghĩa của hình vuông lôgíc.
hi trình bày về mối quan hệ giữa các phán đoán A, I, E, O, đa số các sách viết về lôgíc học đều sử dụng khái niệm "hình vuông lôgíc". Song, tất cả các sách hiện có đều ch-a đề cập đầy đủ nội dung và ch-a định nghĩa khái niệm này hoặc định nghĩa ch-a chính xác. Điều đó dẫn đến việc ng-ời học gặp khó khăn khi nhận thức và vận dụng nó để xác định giá trị của các phán đoán A, I, E, O trong tr-ờng hợp biết tr-ớc giá trị của một phán đoán nào đó trong bốn phán đoán ấy. Bài viết này sẽ đề cập đến những nội dung và định nghĩa của khái niệm "hình vuông lôgíc".
Tr-ớc hết, phải khẳng định rằng, việc đ-a khái niệm "hình vuông lôgíc" vào ch-ơng trình lôgíc học là cần thiết. Bởi vì, nó là công cụ giúp cho con ng-ời có thể khái quát đ-ợc các mối quan hệ giữa bốn phán đoán cơ bản A, I, E, O và đặc biệt, giúp tìm ra đ-ợc những giá trị lôgíc của các phán đoán còn lại khi biết tr-ớc giá trị của một trong bốn phán đoán đó mà không cần phải đối chiếu nội dung của từng phán đoán đó với hiện thực; góp phần làm cho t- duy lôgíc của con ng-ời phát triển. Do đó, những cuốn sách nào ch-a đề cập đến khái niệm "hình vuông lôgíc" là một sự thiếu sót cần đ-ợc khắc phục và bổ sung.
Đối với một số sách có đề cập đến "hình vuông lôgíc", việc trình bày khái niệm "hình vuông lôgíc" còn rất khác nhau, ch-a đầy đủ hoặc thiếu tính chính xác khi định nghĩa về nó. Chẳng hạn, trong Lôgíc học, tác giả E.A.Khơmencô đã viết: "Tất cả các loại quan hệ giữa các phán đoán đều có thể so sánh với nhau (trừ những phán đoán đồng nhất) đều có thể biểu hiện ở một đồ thức thống nhất, mà trong lôgíc học đ-ợc gọi là "hình vuông lôgíc". Trong đồ
thức này đã biểu hiện rõ ràng những mối quan hệ lôgíc khác nhau giữa các loại