bổ sung, nõng lờn tầm mức lý luận, trở thành hệ tư tưởng chớnh trị của cỏc triều đại phong kiến. Trải qua nhiều thăng trầm, Nho giỏo và chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam khi thỡ gắn kết chặt chẽ, lỳc bị tỏch rời về mặt hỡnh thức hoặc nội dung, nhưng ảnh hưởng của Nho giỏo vẫn õm ỉ tỏc động tới sự vận động của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam. Trong bài viết này, tỏc giả đó phõn tớch 3 vấn đề: 1/ Vai trũ của Nho giỏo trong sự hỡnh thành tư tưởng dõn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam; 2/ Đặc trưng của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam; 3/ Biện chứng của chủ nghĩa dõn tộc trong thời đại toàn cầu hoỏ.
1. Vai trũ của Nho giỏo trong sự hỡnh thành tư tưởng dõn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam Nam
Lý luận về chủ nghĩa dõn tộc hiện nay dường như đó đạt được một số nhất trớ khi phỏi trung tõm chõu Âu, kể cả quan điểm mỏcxớt vấp phải những khú khăn khụng nhỏ trong phõn tớch, lý giải và dự phúng về sự vận động lịch sử của cỏc nước chõu Á đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực ảnh hưởng của Nho giỏo, như Trung Quốc, Việt Nam(1)… Đú là sự thừa nhận chủ nghĩa dõn tộc nơi đõy đó được hỡnh thành từ rất lõu và cú sức mạnh bền vững đến mức người phương Tõy khú cú thể tưởng tượng, trước khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện với sức mạnh phỏ tan những thành trỡ kiờn cố nhất của chủ nghĩa phong kiến. Sự hỡnh thành chủ nghĩa dõn tộc đặc biệt này, khụng nghi ngờ gỡ, cú sự gúp phần mạnh mẽ của lý luận Nho giỏo.
Cú thể đỏnh dấu thời gian hỡnh thành ý thức dõn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam một cỏch rừ nột, do tỏc động của Nho giỏo, là vào khoảng thế kỷ III sau Cụng nguyờn, với vai trũ của Sĩ Nhiếp(*)(Thỏi thỳ Giao Chỉ từ 186 - 227). Ngược lại lịch sử, năm 111 TCN, khi Nhà nước Nam Việt của Triệu Đà bị nhà Hỏn thụn tớnh, Việt Nam trở thành một quận của nhà Hỏn, thỡ quỏ trỡnh xõm nhập và ảnh hưởng của văn hoỏ Hỏn, đặc biỆt là Nho giỏo mới cú thờm cỏc điều kiện thuận lợi và dần rừ nột trong đời sống tinh thần của người Việt, tỏc động mạnh mẽ tới sự hỡnh thành tư tưởng quốc gia dõn tộc của vựng đất này. Cú sự khỏc biệt rừ rệt về tầm tư duy giữa ý thức về cộng đồng như là tiền thõn của tư tưởng dõn tộc chủ nghĩa trước khi Việt Nam bị Bắc thuộc với cỏc tư tưởng dõn tộc chủ nghĩa này khi chịu tỏc động của Nho giỏo(2). Sự chuyển hoỏ phương thức bảo vệ cộng đồng về mặt văn hoỏ, phong tục, tập quỏn trước sự xõm lược và đồng hoỏ của một dõn tộc, một nền văn hoỏ mạnh hơn, lõu đời hơn, trưởng thành hơn tỪ văn học truyền miệng, ngụn ngữ núi, truyền thuyết lờn trỡnh độ ngụn ngữ viết và tư duy lý luận cựng với việc cấy ghộp một số yếu tố văn hoỏ Hỏn vào phương thức hỡnh dung về cộng đồng dõn tộc là một quỏ trỡnh thớch nghi, xõy dựng và khẳng định của tư duy dõn tộc chủ nghĩa Việt Nam. Sĩ Nhiếp là một điển hỡnh cho khuynh hướng tiếp thu tư tưởng Nho giỏo và vận dụng mụ hỡnh tổ chức Nhà nước Trung Hoa vào xó hội Việt Nam để giải quyết vấn nạn đú. Với trường hợp Sĩ Nhiếp, ý thức quốc gia dõn tộc của người Việt cổ đó được mở rộng và nõng cao trờn cơ sở lấy tinh thần chống phương Bắc làm hệ chuẩn. Sự cú mặt của Sĩ Nhiếp trong thần điện của Việt Nam thời kỳ khẳng định một bản sắc dõn tộc riờng biệt cũng cho ta thấy rừ hơn tầm tư duy của người Việt khi đú. Tất cả những gỡ là hữu ớch, cú lợi cho sự phỏt triển cộng đồng đều được chấp nhận, thậm chớ được chủ động thiết lập. Sĩ Nhiếp được tụn là ụng tổ Nho học của dõn Việt, là người đó thành cụng trong việc tạo lập những yếu tố căn bản nhất xỏc định diện mạo một thực thể văn hoỏ xó hội Việt phõn biệt với xó hội Hỏn. Là người uyờn bỏc chuyờn về sỏch Tả thị Xuõn Thu, Kinh Thi, Kinh Thư, ụng đó xõy dựng một nền chớnh trị khụn ngoan trờn đất Giao Chỉ, thu hỳt nhõn tài Trung Nguyờn, tạo mụi trường thuận lợi để người Việt chủ động tiếp thu tinh hoa Nho
giỏo và xõy dựng nờn những cơ sở lý luận về quốc gia dõn tộc vững chắc cho người Việt. “Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khiờm tốn để kớnh trọng kẻ sĩ, được người thõn yờu mà đạt tới quý thịnh một thời. Lại hiểu lễ nghĩa, thức thời, tuy tài và dũng khụng bằng Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhỳn mỡnh thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ cừi, cú thể coi là người trớ”(3). Sĩ Nhiếp đó thành cụng trong việc giải quyết vấn đề bảo vệ lónh thổ và tự chủ của Giao Chỉ bằng sự kết hợp lối tư duy mềm dẻo, chuộng hoà hợp của người Việt với cỏc chuẩn mực đạo đức - chớnh trị cú tớnh duy lý cao của Nho giỏo Trung Hoa: “Vi chớnh dĩ đức, thớ như bắc thần cư kỳ sở, nhi chỳng tinh củng chi” (Như ai thi hành việc chớnh trị, cầm quyền cai trị nước nhà mà biết đem cỏi đức của mỡnh bổ hoỏ ra, thỡ mọi người đều phục tựng theo. Tỷ như ngụi sao Bắc đẩu ở một chỗ, mà cú mọi vỡ sao chầu theo)(4).
Sĩ Nhiếp đó cú cụng gắn kết một cỏch tương thớch và hợp thức những khỏi niệm về tụn ti trật tự, về tổ chức nhà nước, về đạo đức xó hội theo Nho giỏo vào diện mạo tinh thần cộng đồng Việt, làm nờn một bản sắc chớnh trị - văn hoỏ rừ nột, phõn biệt với tộc Hỏn cả về lónh thổ, dõn cư, kinh tế, văn hoỏ: “Giao Chõu Sĩ phủ quõn đó học vấn sõu rộng lại thụng hiểu chớnh trị, trong thời buổi đại loạn, giữ vẹn được một quận hơn hai mươi năm, bờ cừi khụng xảy ra việc gỡ, dõn khụng mất nghiệp, những bọn khỏch xa đến trỳ chõn đều được nhờ ơn… Khi ra vào thỡ đỏnh chuụng khỏnh, uy nghi đủ hết, kốn sỏo thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ đi sỏt bỏnh xe để đốt hương thường cú mấy mươi người…”(5).
Như vậy, dõn tộc Việt Nam và đi cựng với nú là ý thức dõn tộc chủ nghĩa được hỡnh thành từ rất sớm. Trước nguy cơ bị đế quốc Trung Hoa đồng hoỏ về mọi mặt, dõn tộc Việt Nam tự ý thức về việc củng cố và phỏt triển tinh thần quốc gia dõn tộc thụng qua hội nhập cỏc giỏ trị lý luận Nho giỏo tương thớch với nhu cầu bảo vệ dõn tộc. Xu hướng đấu tranh giành lại chủ quyền và xõy dựng nhà nước theo mụ hỡnh Hỏn ngày càng được củng cố và nõng cao về mặt lý luận, đặc biệt là đến thời Nam Việt đế (Lý Bớ, 541 - 547)(6). ễng “thấy người mỡnh cú khả năng quản lý được đất nước mỡnh” và đó nghĩ tới “những nguyờn tắc làm cơ sở cho một quốc gia… trong đú những chức danh như đế hiệu, quốc hiệu, niờn hiệu, quốc giỏo, kinh đụ, cỏch
thức tổ chức chớnh quyền… đều được tớnh tới”(7). Như vậy, tới Lý Bớ, ý thức độc lập dõn tộc, ý thức bỡnh đẳng dõn tộc với Trung Hoa đó được thể hiện cả trờn bỡnh diện thực tiễn lẫn lý luận. Xu hướng dõn tộc chủ nghĩa này trở thành một đường lối ổn định và liờn tục qua cỏc thế hệ thủ lĩnh người Việt từ Lý Bớ, Triệu Việt Vương, Lý Phật Tử, Mai Thỳc Loan, Phựng Hưng, Khỳc Thừa Dụ, Khỳc Hạo, Ngụ Quyền và cỏc bậc quõn vương trị vỡ nước Việt độc lập sau này.
Cú thể khỏi quỏt những ảnh hưởng cơ bản của Nho giỏo tới sự hỡnh thành tư tưởng dõn tộc chủ nghĩa Việt Nam trong quỏ trỡnh lịch sử xỏc lập một thực thể dõn tộc Việt Nam phõn biệt với Trung Hoa và với cỏc dõn tộc khỏc trờn những phương diện sau:
- Sự du nhập và cấy ghộp cỏc khỏi niệm chớnh trị - xó hội Nho giỏo vào nhận thức về thực thể dõn tộc và xõy dựng ý thức dõn tộc.(7)
- Sự vận dụng và củng cố tri thức chớnh trị - xó hội Nho giỏo vào lý luận và thực tiễn để giải quyết vấn nạn vong quốc và dựng nước. Sau khi giành độc lập lõu dài, Nho giỏo như là cụng cụ lý luận chớnh trị - xó hội căn bản để củng cố ý thức dõn tộc chủ nghĩa đặc sắc của Việt Nam và xõy dựng quốc gia dõn tộc.
- Đến thời Cận đại, chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam (với nũng cốt là Nho giỏo) vừa duy trỡ những nền tảng lý luận Nho giỏo được cố định hoỏ trong cỏc thể chế và hỡnh dung về dõn tộc, vừa tiếp thu thờm lý luận của chủ nghĩa dõn tộc phương Tõy (Liờn Xụ, Phỏp, Mỹ) trong thực tiễn đấu tranh giành độc lập và phỏt triển lý luận dõn tộc chủ nghĩa của mỡnh.