Quan điểm của C.Mỏc về sản xuất – tiờu dựng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 79 - 81)

II. Nội dung giải thớch học của Võn Đài loại ngữ

1. Quan điểm của C.Mỏc về sản xuất – tiờu dựng

Theo C.Mỏc, cỏi quy định bản chất nhu cầu của con người, quy định tớnh nhiều loại nhu cầu của con người là quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng. Sản xuất tạo ra tiờu dựng với ba nghĩa:Một là, tạo ra vật liệu cho tiờu dựng; hai là, xỏc định phương thức tiờu dựng; ba là, làm nảy sinh ở người tiờu dựng cỏi đối tượng là sản phẩm do sản xuất tạo ra(1). Sản xuất tạo ra sản phẩm cho tiờu dựng, xỏc định cỏch thức và phương phỏp tiờu dựng, kớch thớch và làm nảy sinh những nhu cầu về đối tượng mới cho tiờu dựng, nhằm thỏa món nhu cầu của con người về sản phẩm tiờu dựng. Cũn tiờu dựng kớch thớch khả năng của người sản xuất, do nú kớch thớch nhu cầu hướng vào một mục tiờu nhất định của anh ta(2). Như vậy, tiờu dựng khụng chỉ là nhu cầu, là động lực kớch thớch sản xuất, mà cũn là thước đo đỏnh giỏ khả năng của người sản xuất (về mức độ đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng).

mối quan hệ hai chiều, tỏc động qua lại lẫn nhau. Một mặt, sản xuất quyết định hỡnh thức, phương phỏp tiờu dựng sản phẩm. Mặt khỏc, quỏ trỡnh tiờu dựng tỏc động trở lại quỏ trỡnh sản xuất bằng cỏch làm nảy sinh những đối tượng mới với cỏch thức tiờu dựng mới và đú cũng là lỳc nú gửi tới người sản xuất thụng điệp về những nhu cầu mới của người tiờu dựng. C.Mỏc cho rằng, “khụng cú nhu cầu thỡ khụng cú sản xuất. Nhưng chớnh tiờu dựng lại tỏi sản xuất ra nhu cầu”(3). Trong mối quan hệ nhu cầu, sản xuất và tiờu dựng này, khi sản xuất càng phỏt triển thỡ nhu cầu tiờu dựng của con người càng phỏt triển, đi vào chiều sõu. Nú biểu hiện ở chỗ, trỡnh độ của nhu cầu cao hơn, hướng đến sản phẩm cú chất lượng cao hơn và cỏch thức thỏa món nhu cầu cú văn húa cao hơn.

Từ gúc độ sản xuất, C.Mỏc đó chỉ ra rằng, phương thức sản xuất quy định toàn bộ quỏ trỡnh đời sống xó hội, chớnh trị, tinh thần và theo đú, sản xuất nghệ thuật với tư cỏch một bộ phận của sản xuất tinh thần cũng phải thớch ứng với quỏ trỡnh sản xuất vật chất ấy. Thuật ngữ “sản xuất nghệ thuật” được C.Mỏc núi đến lần đầu tiờn trong Lời núi đầuPhờ phỏn khoa kinh tế chớnh trị. So với tư tưởng liờn hệ giữa đặc trưng bản chất của con người với hoạt động lao động sản xuất trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, tư tưởng liờn hệ nghệ thuật với sản xuất của C.Mỏc chớn muồi hơn. Đú là kết quả của việc C.Mỏc phỏt triển hơn nữa những nghiờn cứu nghệ thuật từ gúc độ lao động. Nghiờn cứu sự vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C.Mỏc chỉ ra rằng, phương thức sản xuất đú xoay quanh quan hệ tiền - hàng, quan hệ này thống trị trong cỏc lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần. Theo đú, nghệ thuật cũng trở thành loại hỡnh sản xuất hàng hoỏ. Từ gúc độ lịch sử phỏt triển của nhõn loại, C.Mỏc khẳng định rằng, hiện tượng nghệ thuật trở thành hàng húa, nghệ sỹ trở thành người lao động làm thuờ là một bước tiến lớn của xó hội.

Cũng theo những nghiờn cứu của C.Mỏc về sự vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, với nhà tư bản, giỏ trị thặng dư là mục đớch cao nhất, tiền là thước đo duy nhất. Do đú, khi nghệ thuật trở thành hàng hoỏ, nhà tư bản quan tõm đến giỏ cả, chứ khụng quan tõm đến giỏ trị thẩm mỹ của sản phẩm nghệ thuật. Thực chất, cỏc giỏ trị thẩm mỹ khụng thể đo bằng thời gian lao động cần thiết. Cỏi đẹp trong sản phẩm nghệ thuật khụng phải là sản phẩm thuộc về số lượng. Lao động nghệ thuật là lao động đặc biệt tạo nờn cỏi đẹp. Cỏi đẹp của nghệ thuật là sản phẩm hiếm cú của tài

năng và khỏc với lao động trực tiếp phổ thụng. Nhưng, khi nghệ thuật bị chi phối bởi quan hệ tiền - hàng, sản xuất nghệ thuật sẽ bị thương mại húa.

Cú thể núi, sự xuất hiện khỏi niệm “sản xuất nghệ thuật” là một dấu mốc quan trọng trong tư tưởng mỏcxớt về nghệ thuật. Đặc biệt, khỏi niệm “sản xuất nghệ thuật” cũn tạo nờn một bước tiến lớn trong lịch sử mỹ học. Ở chỗ, thứ nhất, với khỏi niệm này, nghiờn cứu hoạt động mỹ thuật được mở rộng từ lĩnh vực tinh thần thuần tuý sang lĩnh vực hiện thực; thứ hai, hoạt động nghệ thuật khụng cũn là lý luận thụ động, mà đó trở thành lý luận năng động với cơ sở của nú là chủ nghĩa duy vật(4).

Trong những nghiờn cứu về kinh tế chớnh trị, qua sự so sỏnh giữa sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần, C.Mỏc đó chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa hai loại sản xuất đú và đặc điểm của sản xuất nghệ thuật. Nếu trong hoạt động sản xuất vật chất, con người thụng qua những hoạt động cú ớch của mỡnh biến đổi hỡnh thỏi vật chất của tự nhiờn, thỡ sản xuất nghệ thuật là việc con người biến đổi hỡnh thỏi vật chất của tự nhiờn với thỏi độ khen chờ và tỡnh cảm yờu ghột thể hiện thụng qua những hỡnh tượng thẩm mỹ điển hỡnh. Nếu sản xuất vật chất thoả món nhu cầu thực dụng của con người bằng cỏc sản phẩm cú giỏ trị sử dụng thỡ sản xuất nghệ thuật thoả món nhu cầu về tỡnh cảm và tinh thần của con người thụng qua sản phẩm cú giỏ trị thẩm mỹ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)