Tiờu dựng nghệ thuật

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 82 - 85)

II. Nội dung giải thớch học của Võn Đài loại ngữ

a.Tiờu dựng nghệ thuật

Một trong những đặc điểm quan trọng của nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật là luụn phụ thuộc vào giai cấp, xó hội, điều kiện kinh tế và vốn giỏo dục. Ở phương Tõy, ngay từ thời Phục Hưng, mõu thuẫn giữa nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật với cỏc yếu tố giai cấp, điều kiện kinh tế và trỡnh độ giỏo dục đó được thể hiện trong văn học và hội họa. Đú là mõu thuẫn giữa nhu cầu nghệ thuật rất lớn của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn với sự thu hẹp phạm vi tỏc động thẩm mỹ của nghệ thuật đối với quần chỳng nhằm tập trung nghệ thuật phục vụ cho giai cấp tư sản đang lờn. Trong xó hội phương Tõy

hiện đại, mõu thuẫn này bộc lộ rừ qua sự phõn chia thành hai phạm vi đối lập nhau: nghệ thuật “thượng lưu” và nghệ thuật “quần chỳng”, nghệ thuật “hạ đẳng” và “thượng đẳng”, “bậc nhất” và “bậc hai”. Nguyờn tắc “tớnh thượng lưu” trong thẩm mỹ đó biến nghệ thuật thành thứ khụng thể hợp với quần chỳng rộng lớn, đối lập với chủ nghĩa nhõn đạo trong sự phỏt triển của nghệ thuật thế giới.

Ở Việt Nam, trong xó hội phong kiến, giai cấp thống trị bao giờ cũng cú những điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận và hưởng thụ những thành quả nghệ thuật. Nghệ thuật bỏc học là mún ăn tinh thần, là đối tượng thưởng thức của giai cấp thống trị nắm quyền lực về kinh tế, quyền lực về chớnh trị và được giỏo dục bài bản. Với quần chỳng nhõn dõn lao động, đời sống tinh thần của họ là nghệ thuật bỡnh dõn. Song, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội, nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật ngày càng phỏt triển cựng với sự phõn hoỏ mạnh mẽ theo điều kiện kinh tế, vị trớ xó hội, điều kiện giỏo dục của cỏ nhõn.

Trong giai đoạn hiện nay, chỳng ta đang sống trong một xó hội tiờu thụ, nhưng nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật của cụng chỳng hiện tại vẫn tập trung vào cỏc sản phẩm nghệ thuật bỡnh dõn. Anne Kristine Naess, nhà nhõn học xó hội người Nauy, sau một thời gian dài nghiờn cứu về ảnh hưởng của cấu trỳc xó hội, kinh tế, chớnh trị đối với đời sống của nghệ sĩ Hà Nội đó cho rằng, số đụng cụng chỳng cảm thấy cú khoảng cỏch, hoặc hoàn toàn xa lạ để hiểu về nghệ thuật bỏc học, hoặc nghệ thuật hiện đại, nhưng họ lại đủ khả năng cảm nhận về một thứ nghệ thuật “hời hợt”, hoặc “thụ tục”. Rất khú khăn để một người Việt Nam đi thăm gallery, đến nhà hỏt opera hoặc sử dụng bất cứ dịch vụ văn húa cao cấp nào khỏc. Ngoài số ớt nhà sưu tầm nghệ thuật, dõn chỳng khụng mua sản phẩm nghệ thuật nếu họ cú tiền dư giả. Chỉ cú khoảng 3% số cỏc sỏng tỏc nghệ thuật được bỏn ở Việt Nam cho chớnh người Việt Nam(5). Theo chỳng tụi, rào cản cụng chỳng đến với nghệ thuật vẫn phụ thuộc vào yếu tố giai cấp, vị thế xó hội, điều kiện kinh tế và vốn văn húa giỏo dục. Nền kinh tế thị trường phỏt triển kộo theo sự phõn hoỏ giàu nghốo tăng lờn, nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật của cụng chỳng vỡ thế cũng sẽ phõn hoỏ mạnh mẽ theo mức sống, điều kiện của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội. Việc khắc phục mõu thuẫn của sự phõn tầng xó hội phụ thuộc vào sự định hướng, mục tiờu và chớnh sỏch phỏt triển của mỗi quốc gia.

phỳ, đa dạng, hướng đến nhiều gúc cạnh của đời sống. Nếu như trong thời kỳ chiến tranh và thời kỳ sau khi đất nước thống nhất, nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật của cụng chỳng hướng tới những tỏc phẩm nghệ thuật chứa đựng những giỏ trị tư tưởng về lịch sử hào hựng của dõn tộc, cảm hứng anh hựng ca về hai cuộc chiến thắng vĩ đại của dõn tộc, hướng đến những giỏ trị thẩm mỹ mang đậm cỏi ta chung của toàn dõn tộc, thỡ trong cơ chế thị trường, tớnh năng động của con người được “đỏnh thức”, nội dung nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật của cụng chỳng hoàn toàn cú tớnh mở. Bản thõn nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật của cụng chỳng cũng hướng đến cỏi tụi, cỏi riờng độc đỏo, quan tõm đến con người bản năng, đến cỏc loại hỡnh nghệ thuật.

Tuy nhiờn, ở Việt Nam hiện nay, chưa cú sự tương ứng giữa sự phỏt triển nhanh chúng trong cỏc lĩnh vực sản xuất nghệ thuật với trỡnh độ, khả năng tiếp nhận của cụng chỳng, dẫn đến tớnh tự phỏt trong nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật. Đú là, thứ nhất, tớnh tự phỏt trong nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật ở Việt Nam cú nguyờn nhõn từ việc cụng chỳng đa phần chưa được giỏo dục về nghệ thuật, khụng cú “vốn” về một loại hỡnh nghệ thuật nào đú, hoặc chưa kịp trang bị kiến thức về những loại hỡnh nghệ thuật mới. Thứ hai, tớnh tự phỏt trong nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật cũn do cụng chỳng hiện nay chưa được định hướng, hoặc chưa kịp được định hướng “đến nơi đến chốn” về cỏch thức tiờu dựng nghệ thuật như thế nào cho phự hợp với bản thõn, phự hợp với dõn tộc và thời đại. Chớnh vỡ thiếu sự định hướng trong nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật, nờn dẫn tới việc a dua, bắt chước chạy theo cỏi búng, cỏi rởm của nghệ thuật. Và cú tỡnh hỡnh là, tưởng như người tiờu dựng chủ động trong nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật, nhưng thực tế là bị động trước một thị trường khổng lồ văn hoỏ phẩm như hiện nay. Sự thụ động trong tiờu dựng nghệ thuật đó tạo nờn sự dễ dói trong thưởng thức nghệ thuật. Tớnh tự phỏt trong nhu cầu tiờu dựng nghệ thuật sẽ tạo ra những thúi quen xấu trong nhận thức và trong cỏch thức tiờu dựng nghệ thuật. C.Mỏc đó chỉ ra rằng, phương thức tiờu dựng nghệ thuật là sản phẩm của lịch sử. Vỡ thế, chỳng khụng những phụ thuộc vào trỡnh độ văn minh của mỗi dõn tộc, mà cũn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khỏc, như thúi quen, nhu cầu sinh hoạt của cỏ nhõn. Khi phần đụng cụng chỳng chưa cú thúi quen tiờu dựng nghệ thuật, khi nghệ thuật chưa trở thành nhu cầu sinh hoạt tinh thần thường xuyờn của cỏ nhõn, thỡ nghệ thuật cũn đứng bờn ngoài, cũn xa lạ với đời sống của họ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 82 - 85)