II. Nội dung giải thớch học của Võn Đài loại ngữ
2. Xó hội kinh tế tri thức: xó hội nhõn tà
- Nhõn tài là cốt lừi của tri thức: ở thời đại kinh tế tri thức, sự thành bại của doanh nghiệp trờn thực tế được quyết định bởi sự quản lý của con người. Cầu tài, nhận biết người tài, chăm súc bồi dưỡng nhõn tài, sử dụng người tài là tố chất cần phải cú đối với mỗi một nhà quản lý doanh nghiệp thành cụng.
- Trong quản lý doanh nghiệp tiờn tiến, con người là nhõn tố rất quan trọng. Giỏi về lựa chọn người là một điều cần thiết phải cú đối với một nhà doanh nghiệp ưu tỳ. Trong thời đại kinh tế tri thức, nếu chỉ dựa vào sức mạnh cỏ nhõn sẽ khú làm tốt được. Vỡ vậy, cỏc nhà doanh nghiệp phải biết tuyển chọn người, sử dụng người
và phõn quyền ở mức độ thớch hợp.
- Ở thời đại kinh tế tri thức, khoa học và kỹ thuật cao phỏt triển nhanh chúng thỡ tiờu chớ của cạnh tranh được biểu hiện ở sự đọ sức về kỹ thuật.
Con người là mục đớch vận hành của xó hội. Xó hội kinh tế tri thức xuất phỏt từ con người, khai thỏc con người, phục vụ con người; xó hội kinh tế tri thức là xó hội nhõn tài.
Được nhõn tài, được thiờn hạ; mất nhõn tài, mất thiờn hạ. Người Mỹ phải mất 3 lần đến Đức mới mời được A.Einstein. Nước Mỹ dựng tiền mua những nhà khoa học đoạt giải Nobel nhằm tăng cường nội lực khoa học của mỡnh. Trờn một trăm năm về trước (1905), thiờn tài A.Einstein với lý thuyết tương đối và hệ thức nổi tiếng E = m.c2 đó đưa nhõn loại bước vào kỷ nguyờn bựng nổ của tiến bộ khoa học. Theo ụng, sỏng tạo vĩ đại đũi hỏi những sự thực nghiệt ngó và những bước nhảy phi lụgớc tới phớa trước mà sau này được chứng minh là đỳng đắn do việc lựi lại những nguyờn lý đó biết. Chỉ cú những kẻ nổi loạn mới cú thể làm được điều đú. Nổi loạn ở đõy cú nghĩa là sự tỏo bạo khỏm phỏ những cỏi mới, khụng chấp nhận bước theo lối mũn vạch sẵn, vượt khỏi những quy luật tư duy thụng thường (TCS). Một trong những bớ quyết thành cụng của Thung lũng thần kỳ Silicon chớnh là những tư tưởng triết học trong phỏt triển của họ: "Thất bại cũng chẳng hề gỡ"; "Biết dung nhận sự hỗn loạn cú tớnh sỏng tạo"; "Hóy làm người cạnh tranh mónh liệt nhất của chớnh mỡnh"... Cỏc nhà khoa học luận thế giới đó tỡm ra một kết luận chung nhất về cỏc nguyờn lý dẫn tới thành cụng: "Thành tựu của Silicon đó chứng tỏ tư tưởng con người là điều quan trọng bậc nhất cho đổi mới, mà việc bồi dưỡng nờn tư tưởng và tố chất chỉ cú thể thực hiện được thụng qua tương tỏc xó hội. Mục tiờu và nhiệm vụ của quản lý tri thức là phải tạo ra một mụi trường sinh thỏi nhõn văn thớch hợp. Nhõn tố nhõn văn trong khoa học - kỹ thuật cao cũn quan trọng hơn so với chớnh nhõn tố kỹ thuật". Phải chăng đõy là sự kế thừa và phỏt triển tư tưởng vĩ đại của A.Einstein trong thời đại mới và nhờ vậy họ đó trở nờn thần kỳ?
Người Trung Quốc đó sử dụng triết lý thuận - nghịch cổ xưa một cỏch nhuần nhuyễn, biến cỏi nghịch khụng giống ai - quy mụ và ỏp lực dõn số khổng lồ - thành
cỏi thuận hiếm cú, tức là một quốc gia cú tiềm năng lao động, nguồn lực trớ tuệ hựng hậu khụng ai sỏnh kịp, đỏp ứng nhu cầu săn lựng chất xỏm toàn cầu. Trung Quốc trở thành điểm đến của trớ thức khoa học thế giới thuộc hầu hết cỏc lĩnh vực, làđại học đường tinh luyện nhõn tài cho mỡnh và thế giới. Trung Quốc đó quỏn triệt sõu sắc quan điểm ủng hộ trớ thức khoa học, chiờu mộ hiền tài. Gần đõy, nhiều nhà khoa học danh tiếng từ cỏc nước phương Tõy đó trở về Trung Quốc, họ được hưởng nguyờn số lương như ở nước ngoài, được cấp nhà, cấp xe và nhiều điều kiện vật chất khỏc. Mức sống thực tế của họ tăng lờn nhiều so với trước.
3. Kinh tế tri thức và đội ngũ trớ thức khoa học Việt Nam - những ẩn số chưa cú lời giải
Việt Nam đi vào kinh tế tri thức là tất yếu. Phỏt triển kinh tế tri thức là phương thức để rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước tiờn tiến. Hai nhiệm vụ song hành lồng ghộp, hũa quyện hỗ trợ, bổ sung, đú là từ kinh tế nụng nghiệp tiến thẳng vào nền kinh tế cụng nghiệp, từ kinh tế cụng nghiệp tiến vào kinh tế tri thức. Cụng nghiệp húa của Việt Nam được thực hiện trong thời đại khoa học - kỹ thuật đạt trỡnh độ cao với thuộc tớnh cơ bản nhất là tớnh hiện đại. Suốt mấy trăm năm vật lộn trờn lộ trỡnh cụng nghiệp húa, cỏc nước đi trước cú bước đi mang tớnh tuần tự, kế tiếp, lỳc tiệm tiến, khi nhảy vọt, là một chuỗi liờn hoàn theo thời gian kộo dài hàng thế kỷ. Lịch sử khụng lặp lại cỏc bước đi ấy với những nước đi sau. Cụng nghiệp húa của Việt Nam là mụ hỡnh khỏ chuyờn biệt, chưa cú tiền lệ, đũi hỏi đến mức nghiệt ngó những yờu cầu: hiệu quả - chất lượng - tốc độ - thời gian - cơ hội.
Đỳng như P.Drucker, nhà khoa học luận và nhà kinh tế hàng đầu của Mỹ đó núi: cỏc nước đang phỏt triển khụng thể mong chờ đặt sự phỏt triển của mỡnh dựa trờn lợi thế so sỏnh về lao động - tức lao động cụng nghiệp rẻ được nữa. Lợi thế so sỏnh cú hiệu quả bõy giờ phải là ứng dụng tri thức. Việt Nam khụng cú mặt trong cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất, đứng ngoài lề cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ hai, bước vào cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ ba từ hoàn cảnh sau hơn một thế kỷ bị nụ dịch, chiến tranh, cụ lập, cấm vận, nền kinh tế và hạ tầng kỹ thuật vốn yếu kộm lại bị tàn phỏ nặng nề. Chỳng ta chưa được tập dượt ở sự
phỏt triển cú tớnh rượt đuổi thỡ đó phải sẵn sàng bước vào sự phỏt triển cú tớnh độc lập, cú tớnh tớch cực và sự tăng trưởng gấp nhiều lần tri thức. Đú là một thỏch thức lớn.
Cỏc quan điểm về một giải phỏp cho Việt Nam được đưa ra rất phong phỳ. Cỏc khỏi niệm: tạo khõu đột phỏ, thực hiện nhiệm vụ kộp, xõy dựng khu cụng nghệ cao, cú chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn tài, cú chiến lược phỏt triển nguồn lực con người, v.v. đó thể hiện một quyết tõm cú tớnh khả thi đối với Việt Nam.
Chỳng ta "đi tắt đún đầu" - như Đại hội VIII đề ra - cú nghĩa là chỳng ta phải đi nhanh vào kinh tế tri thức. Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của nước ta phải sử dụng những tri thức mới nhất, khoa học và cụng nghệ mới nhất của thời đại. Chỳng ta phải kết hợp nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ với nhiệm vụ đi vào nền kinh tế tri thức làm một; khụng thể tuần tự kết thỳc giai đoạn này mới đến giai đoạn khỏc.
Đương nhiờn, ở đõy, khỏi niệm “đi tắt đún đầu” nờn hiểu như thế nào cho đỳng, khụng thể hiểu nụm na cơ học như “đỏnh du kớch” trong rừng nỳi thời chiến tranh. Muốn đi tắt thỡ cần hai điều kiện. Thứ nhất, kẻ đi trước phải đi đường vũng; thứ hai, người đuổi sau phải đủ sức mở đường tắt, đường mới. Mở đường tắt khụng phải đơn giản khi kẻ đi trước đang băng băng trờn xa lộ. Cả hai yếu tố này hỡnh như khụng hiện hữu trong cuộc chạy đua kinh tế và trớ tuệ thời đại ngày nay. Cỏc nước đi trước đó tỡm ra con đường ngắn nhất, tiếp cận nhanh nhất mục tiờu lựa chọn. Chỳng ta tỡm đường nào để đi tắt quả khụng phải là chuyện đơn giản. Khụng thể cứ núi cho vui, cho thờm lũng tự tin mà được.
Bước chung trờn một con đường của khoa học và trớ tuệ với trăm nghỡn thỏch thức, phương cỏch duy nhất của kẻ đi sau là tăng tốc và rượt đuổi, đỳng cả trong nguyờn lý vận hành, cả trong thực tiễn. Giữ vững khoảng cỏch với cỏc nước tiờn tiến đó khú, lại phải tăng tốc và rượt đuổi để rỳt ngắn khoảng cỏch, đú thật sự là một thỏch đố với nhiều ẩn số. Tỡm được lời giải đó khú, nhưng chấp nhận lời giải cũn khú gấp trăm lần. Bỏ nhiều của vay mượn để mua sắm cỏi tốt nhất về dựng khụng phải là nguyờn lý của “đi tắt đún đầu” trong sự thay đổi và cạnh tranh hiện nay.
đài vinh quang, kộo họ trở về với bản ngó đớch thực. Đõy là một khõu đột phỏ quan trọng. Xõy dựng đất nước thành vườn ươm trớ tuệ, tạo dựng hỡnh tượng người khổng lồ trong sỏng tạo và cống hiến.
P.Druker, người được mệnh danh là cha đẻ của nền quản lý kinh tế hiện đại, cú một cõu núi nổi tiếng, đú là "Những hậu quả về vật chất mà một dõn tộc phải gỏnh chịu, cú thể cũn khắc phục được, nhưng những hậu quả thiệt hại về mặt trớ tuệ thỡ khụng bao giờ; tri thức trở thành nguồn của cải mới, là điều chưa diễn ra trước đõy”.
Hy vọng từ đõy sẽ đặt ra nhiều vấn đề cần cõn nhắc, xem xột đối với chớnh sỏch khoa học và đội ngũ trớ thức khoa học trong cụng cuộc cải cỏch hành chớnh mà chỳng ta đang tiến hành.