Đặc trưng của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 28 - 33)

Trải qua lịch sử hàng ngàn năm bảo vệ và xõy dựng đất nước với bệ đỡ tinh thần vững chắc là chủ nghĩa dõn tộc được hỡnh thành và phỏt triển đồng thời với quỏ trỡnh đú, người Việt Nam đó duy trỡ và phỏt triển một chủ nghĩa dõn tộc kiờn định với những đặc trưng riờng(8). Cú thể chỉ ra những đặc trưng đú là:

- Độc lập dõn tộc và toàn vẹn lónh thổ là tiờu chớ xuyờn suốt và tối cao của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam. Tiờu chớ này xuất hiện từ rất sớm trong thời kỳ đấu tranh chống lại ỏch thống trị phương Bắc trờn cơ sở ý thức cộng đồng thời mở nước của

người Việt, ngày càng được củng cố về mặt lý luận qua lịch sử tiếp thu Nho giỏo. Với việc tiếp thu mụ hỡnh quản lý nhà nước Hỏn vào xõy dựng chế độ quõn chủ phong kiến Việt Nam, ý thức chủ quyền về lónh thổ, quốc gia với đại diện hợp phỏp là vị quõn vương ngày càng được nõng cao và củng cố bằng lý luận Nho giỏo(9). Nhà vua như là biểu trưng của dõn tộc được coi là người chủ sở hữu hợp phỏp của quốc gia, đồng thời phải gỏnh trỏch nhiệm tối cao về độc lập tự do và toàn vẹn lónh thổ của dõn tộc. Quan niệm Nho giỏo về thiờn mệnh, về bậc quõn chủ, về tớnh hợp thức thần thỏnh của mỗi quốc gia, dõn tộc được người Việt tiếp thu để tuyờn bố tớnh hợp thức và khẳng định quyền dõn tộc của mỡnh(10).

Tuy nhiờn, chủ nghĩa dõn tộc là một thực thể tinh thần độc lập với hệ tư tưởng phong kiến, cú lỳc song hành, thậm chớ đồng nhất, và cú lỳc tỏch rời. Triều đại nào bảo toàn và đề cao được tiờu chớ tối cao độc lập dõn tộc và toàn vẹn lónh thổ, tức đảm bảo quyền lợi dõn tộc thống nhất với quyền lợi của vương triều thỡ sẽ được lũng dõn và tồn tại bền vững, và ngược lại. Đõy là điểm đặc trưng căn bản nhất của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam.

- í thức tự hào về nền văn hoỏ riờng đó xuất hiện từ rất sớm và được cỏc thế hệ người Việt coi là một biểu hiện đặc trưng nhất của tinh thần dõn tộc. Ngay những thế kỷ đầu thời kỳ Bắc thuộc, người Việt đó ý thức bảo vệ nền văn hoỏ riờng với những biểu tượng về trống đồng và ký ức văn hoỏ Văn Lang, Âu Lạc. Trống đồng là biểu tượng văn hoỏ của cộng đồng người Việt, là biểu trưng sức mạnh tõm linh Việt, cũng là biểu trưng quyền uy của thủ lĩnh Việt. Trong ý thức dõn tộc Việt thời đầu Bắc thuộc, trống đồng cũn là cộng đồng cũn. Vỡ vậy, bảo vệ trống đồng khỏi sự phỏ huỷ của cỏc thế hệ thỏi thỳ phương Bắc như Mó Viện thời Đụng Hỏn, Gia Cỏt Lượng thời Tam Quốc, Lan Khõm thời Lục triều…(10)là một trong những nhiệm vụ tối cao của người Việt thời Bắc thuộc chống lại õm mưu đồng hoỏ văn hoỏ của phương Bắc. Bảo vệ, tụn vinh trống đồng cũn là hoạt động tụn giỏo, tõm linh chớnh thống được cỏc vua Việt duy trỡ đến thời nhà Trần với lễ hội thờ thần Đồng Cổ. Ngay cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiờn trong lịch sử chống phương Bắc của Hai Bà Trưng cũng nờu cao nhiệm vụ bảo vệ cỏc thiết chế văn hoỏ cộng đồng Việt:

“Canh Tý, năm thứ 1 940), (Hỏn Kiến Vũ năm thứ 16). Mựa xuõn, thỏng 2, vua (Trưng Trắc, người viết) khổ vỡ Thỏi thỳ Tụ Định dựng phỏp luật trúi buộc, lại thự Định giết chồng mỡnh, mới cựng em gỏi là Nhị nổi binh đỏnh hóm trị sở ở chõu”(11) nhằm “rửa sạch nước thự” và “nối lại nghiệp xưa vua Hựng”(12). Nối lại nghiệp xưa vua Hựng chớnh là nhằm khụi phục lại những thiết chế tổ chức nhà nước và văn hoỏ của cộng đồng Việt trước Bắc thuộc.

Tuy nhiờn, việc truyền bỏ, cấy ghộp và phỏt triển cỏc yếu tố văn hoỏ Nho giỏo vào Việt Nam từ thời Sĩ Nhiếp đó tiếp tục diễn ra suốt chiều dài lịch sử gần hai nghỡn năm. Do đú, bờn cạnh niềm tự hào và ý thức về một nền văn hoỏ cổ truyền (được lưu giữ trong văn hoỏ làng xó), sự tiếp thu và thừa nhận văn hoỏ Trung Hoa (Nho - Phật - Lóo) như một bộ phận cấu thành của văn hoỏ Việt, làm nờn truyền thống văn hoỏ dung hoà Nho - Phật - Lóo với cỏc yếu tố truyền thống là điều tất yếu. Chịu ảnh hưởng của quan điểm văn hoỏ lấy Trung Hoa làm trung tõm “nội hạ ngoại di”, “hoa hạ”, song người Việt cũng luụn tự hào về nền văn hiến của mỡnh, coi nước Việt là trung tõm của văn hoỏ, phõn biệt với cỏc nước lỏng giềng xung quanh, kể cả với cỏc nước phương Tõy (Tõy Di). Mặc dự vậy, niềm tự hào và sự đồng nhất về tớnh ưu việt văn hoỏ của Việt Nam với Trung Quốc ở đõy khụng bao hàm sự đồng nhất về cỏc giỏ trị văn hoỏ. Điều đú đó được nhiều thế hệ thuộc tầng lớp tinh hoa Việt khẳng định. Vua Trần Minh Tụng núi: “Nhà nước đó cú phộp tắc nhất định, Nam Bắc khỏc nhau”(13). Nguyễn Trói trong Cỏo Bỡnh Ngụ đó tuyờn xưng niềm tự hào về nền văn hoỏ đặc sắc riờng của dõn tộc một cỏch đanh thộp: “Xột như nước Đại Việt ta

Thật là một nước văn hiến. Bờ cừi nỳi sụng đó riờng,

Phong tục Bắc Nam cũng khỏc”(14).

Niềm tự hào về tớnh đặc sắc của văn hoỏ dõn tộc là một yếu tố căn bản nhất của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam, đồng thời là một trong những động lực và ý nghĩa căn bản của cỏc cuộc khỏng chiến bảo vệ độc lập dõn tộc. Hoàng đế Quang Trung tuyờn bố một trong những mục đớch cuộc khỏng chiến chống lại sự xõm lược của

hơn 20 vạn quõn Thanh là nhằm bảo vệ nền văn hoỏ riờng của dõn tộc: “Đỏnh cho để dài túc, đỏnh cho để đen răng”.(1Cho dự đến thế kỷ XIX, Nho giỏo được độc tụn làm quốc giỏo, được ứng dụng vào mọi mặt tổ chức, quản lý đời sống chớnh trị - xó hội và trở thành thành tố văn hoỏ bao trựm xó hội Việt Nam thỡ cỏc nhà tư tưởng cải cỏch thế hệ đầu tiờn của Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, như nhà nho Đặng Huy Trứ, vẫn nhận thức và tự hào về tớnh đặc trưng riờng của nền văn hoỏ dõn tộc. ễng đó coi việc phải gọt túc giả dạng người Thanh đi khảo sỏt tỡnh hỡnh Quảng Đụng, “gắng mang đức trung kớnh đi vào nơi Di Địch” là nỗi khổ lớn. Nhưng, vào đầu thế kỷ XX, trong bối cảnh bị Phỏp cai trị, trước sức xõm lược của văn hoỏ phương Tõy, nguy cơ nền văn hoỏ truyền thống với Nho giỏo là trụ cột bị mai một bởi chớnh sỏch đồng hoỏ văn hoỏ của Phỏp, cỏc trớ thức hàng đầu của Việt Nam khi đú, như Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh đó lờn tiếng kờu gọi bảo vệ Nho giỏo như bảo vệ “quốc hồn quốc tuý” của văn hoỏ Việt. Thừa nhận sự đồng nhất văn hoỏ Việt với Nho giỏo trờn phạm vi khu vực Đụng Á (Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiờn, Nhật Bản là những nước đồng văn) trong quan điểm của cỏc nhà dõn tộc chủ nghĩa cận đại, như Phan Bội Chõu, thể hiện sự nhận thức vấn đề dõn tộc trờn bỡnh diện mới, trờn phạm vi khu vực, trờn tầm đối sỏnh văn hoỏ Đụng - Tõy. Đú cũng là một bước phỏt triển nhận thức về văn hoỏ của chủ nghĩa dõn tộc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX trong bối cảnh mất độc lập dõn tộc. Nhận thức này đó giỳp cỏc nhà dõn tộc chủ nghĩa định hướng kiếm tỡm sự ủng hộ sự nghiệp giải phúng dõn tộc vượt khỏi khuụn khổ lónh thổ Việt Nam. Cuối thế kỷ XX, làn súng toàn cầu hoỏ về kinh tế kộo theo sự lan toả và xõm nhập mạnh mẽ của cỏc nền văn hoỏ - kinh tế mạnh (Mỹ, Nhật) một lần nữa đũi hỏi chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam phải nhận diện và dự phúng được tiến trỡnh văn hoỏ Việt trong dũng chảy văn hoỏ khu vực và toàn cầu như một nhiệm vụ hàng đầu, nhằm xõy dựng một chiến lược hiệu quả trong việc bảo vệ tớnh đặc sắc văn hoỏ của dõn tộc.

- í thức đoàn kết dõn tộc trờn nền tảng tõm thức về một cội nguồn tổ tiờn chung, một nũi giống chung “con Rồng chỏu Tiờn” như tiếng gọi thiờng liờng tập hợp sức mạnh dõn tộc chống lại kẻ thự. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cộng đồng tộc Việt

đó nhận thức được sức mạnh đoàn kết là vũ khớ bất khả chiến bại giỳp bảo vệ cộng đồng trước thiờn tai, địch họa. í thức này ngày càng được củng cố vững chắc theo lịch sử giữ nước, với sự ra đời và lưu truyền truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quõn trong cộng đồng Việt. í niệm về nguồn gốc thống nhất, về quan hệ huyết thống cựng chung một tổ tiờn dũng dừi thần tiờn cao quý lưu truyền và củng cố qua hàng trăm thế hệ đó trở thành sức mạnh tập hợp, đoàn kết người Việt trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chủ quyền dõn tộc. í thức “đồng bào” này đó giỳp cộng đồng Việt chống lại sự đồng hoỏ tàn khốc của kẻ thống trị phương Bắc suốt hơn 1000 năm đầu của lịch sử dõn tộc. Cũng chớnh ý thức “con Rồng chỏu Tiờn” đó vun đắp sức mạnh đoàn kết và ý chớ đấu tranh chiến thắng ỏch cai trị của chủ nghĩa đế quốc phương Tõy. Cho đến nay, niềm tự hào về nguồn gốc chung thiờng liờng, cao quý của dõn tộc vẫn và mói là sức mạnh liờn kết người Việt trờn mọi lónh thổ vỡ một dõn tộc Việt Nam giàu mạnh. Từ một truyền thuyết truyền miệng được coi là ra đời trong buổi đầu chống kẻ cai trị phương Bắc đến khi được sử gia Nho học Ngụ Sĩ Liờn chớnh thức biờn chộp thành chớnh sử trong Kỷ Hồng Bàng thị của Đại Việt sử ký toàn thư vào thế kỷ XV rồi đến sự tổ chức quốc lễ giỗ tổ Hựng Vương là khoảng cỏch 2000 năm lịch sử để một tõm thức thiờng liờng về cội nguồn dõn tộc ngày càng được phổ biến hoỏ, lý luận hoỏ, chớnh thống hoỏ và ăn sõu vào hồn dõn tộc như một nguồn lực tõm linh tiềm tàng làm nờn sức mạnh của chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam.

- Lũng yờu nước mónh liệt, sõu sắc và trường tồn được xõy dựng bắt đầu từ tỡnh yờu gia đỡnh rồi mở rộng dần tới làng xúm, quờ hương, đất nước trờn cơ sở kết hợp tỡnh cảm cộng đồng gia đỡnh, làng xó với lý luận Nho giỏo về cương thường, trở thành một khuụn khổ đạo đức bền vững của xó hội. Đạo đức Nho giỏo với cỏc chuẩn mực về nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn xõy dựng trờn nền tảng nhận thức siờu hỡnh về mối liờn đới trời - đất - người và lý tưởng một xó hội đức trị an vui, thỏi hoà đó tạo dựng một khụng gian đạo đức phự hợp với xó hội nụng nghiệp phương Đụng như Việt Nam, nơi mà tri thức và đạo đức được tụn vinh hơn là của cải và đẳng cấp trong cỏc mối quan hệ xó hội. Lý luận đạo đức Nho giỏo được cỏc vị vua Nho

học, như Lờ Thỏnh Tụng, Minh Mệnh, Tự Đức đề cao, kết hợp với những giỏ trị đạo đức cộng đồng làng xó vốn cú đó gúp phần tạo dựng nờn một nền đạo đức xó hội ổn định và một hệ giỏ trị đạo đức đặc trưng của Việt Nam. Những chuẩn mực đạo đức đú đó gúp phần củng cố hơn nữa độ bền vững của gia đỡnh, làng xó, quờ hương, đất nước về mặt tinh thần và thể chế. Trung - hiếu là hai đức lớn duy trỡ sự bền vững của gia đỡnh, dũng họ, vương triều. Trong thể chế phong kiến, hiếu đi liền với trungtrungquõn đi liền vớiỏi quốc. Ở Việt Nam, nơi mà lũng yờu nước luụn là sự ngạc nhiờn lớn của bất cứ ai quan tõm nghiờn cứu Việt Nam, tỡnh yờu nước là tỡnh cảm tối cao, được nõng thành một phẩm chất đạo đức giỏ trị trờn cả trung quõn. Trong đạo đức Nho giỏo Việt Nam, việc lựa chọn cỏc giỏ trị đạo đức “lấy trung thay hiếu”, “trung với nước”, “trung quõn” phải đi cựng “ỏi quốc” và khụng thể thay thế cho “ỏi quốc”… là lựa chọn hàng đầu mỗi khi hoàn cảnh đũi hỏi(15). Trong lịch sử Việt Nam, khi Nho giỏo xõm nhập và trở thành một yếu tố tinh thần của người Việt, Nho giỏo đó lý luận hoỏ, cố định hoỏ những tỡnh cảm gia đỡnh, quốc gia thành khuụn mẫu vững bền và sỏng tỏ. Từ cuối thế kỷ XIX, khi cỏc giỏ trị văn hoỏ, tụn giỏo, đạo đức phương Tõy du nhập vào Việt Nam, thỡ một trong những hỡnh thức biểu hiện của tinh thần yờu nước, yờu dõn tộc được cỏc lónh đạo trớ thức của dõn tộc cụ thể hoỏ bằng phong trào bảo vệ cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc(16). Đạo trung hiếu, đạo thờ kớnh tổ tiờn, cỏc giỏ trị gia đỡnh bền vững… trong hỡnh thức biểu hiện của Nho giỏo là những nhõn tố tinh thần cụ thể, lõu bền gúp phần gia tăng và củng cố lũng yờu nước của người Việt.

Những đặc trưng căn bản nhất của chủ nghĩa dõn tộc Việt như đó nờu trờn đó làm thành sức mạnh của dõn tộc Việt Nam, giỳp cho dõn tộc tồn tại và phỏt triển qua những thử thỏch cam go, thương đau và hào hựng của lịch sử. Tuy nhiờn, những biến động lớn của thời cuộc hiện nay đũi hỏi chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam, một mặt, phải duy trỡ và củng cố những đặc trưng làm nờn sức mạnh truyền thống của dõn tộc; mặt khỏc, phải xõy dựng và củng cố thờm những nền tảng lý luận và sức mạnh mới.(15)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI doc (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)