Phƣơng pháp và quy trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm (Trang 81)

4.4.1. Phƣơng pháp thực nghiệm

- Đối với lớp ĐC: Tác giả tiến hành tổ chức giảng dạy bình thƣờng theo giáo án đã soạn với các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ: thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, giảng diễn), đàm thoại, trình diễn…

- Đối với lớp TN: Tác giả tiến hành dạy học tƣơng tác với giáo án, bài giảng đã biên soạn.

- Quá trình TN sƣ phạm đƣợc triển khai theo đúng kế hoạch, trong đó giờ lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau giờ dạy có trao đổi, đánh giá kết quả.

82

- Cuối buổi học, tác giả tiến hành đánh giá, kiểm tra kiến thức của SV tiếp thu đƣợc.

4.4.2. Quy trình thực nghiệm

- Tổ chức lớp học, xây dựng phƣơng án DHTT môn KTTSL. - Tiến hành giảng dạy theo giáo án đã soạn.

- Đánh giá tính khả thi của dạy học tƣơng tác thông qua kết quả kiểm tra lý thuyết và thực hành của sinh viên.

4.5. Kết quả thực nghiệm

Tác giả tìm hiểu nhận thức của SV Điện tử công nghiệp về môn KTTSL thông qua câu hỏi: “Theo bạn, môn KTTSL có thực sự hấp dẫn đối với bạn không?” và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.1: Kết quả khảo SV về tính hấp dẫn của BGĐT

Stt Mức độ Lớp đối chứng (trƣớc thực nghiệm) Lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % 1 Rất hấp dẫn 2 4 22 44 2 Hấp dẫn 12 24 17 34 3 Bình thƣờng 23 46 6 12 4 Không hấp dẫn 11 22 4 8 5 Chán 2 4 1 2

Kết quả khảo sát cho thấy, trƣớc khi tiến hành TN, khi nhận thức về tính chất của môn học này đa số SV cho rằng đây là môn học có tính hấp dẫn ở mức độ bình thƣờng (46%). Tỉ lệ học sinh nhận thức đây là môn học rất hấp dẫn (2HS= 4%),

hấp dẫn (24%) không cao. Có 26% SV cho rằng sự hấp dẫn của môn học KTTSL ở dƣới mức bình thƣờng.

Để tìm hiểu sâu hơn lý do khiến phần lớn SV đánh giá sự hấp dẫn của môn học KTTSL ở mức bình thƣờng, tác giả cùng các đồng nghiệp đã tiến hành phỏng

83

vấn nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân về vấn đề này. Trả lời câu hỏi: “Vì sao môn học KTTSL lại chƣa hấp dẫn SV Điện tử công nghiệp?”. Có khoảng 80% số ý kiến phỏng vấn nhóm có chung ý kiến khi cho rằng đây là một môn học mà SV không có nhiều thời gian thực hành, nội dung chủ yếu là lý thuyết và khá trừu tƣợng, GV lên lớp chủ yếu dùng các phƣơng pháp thuyết trình chƣa thực sự kích thích hứng thú học tập của SV.

Tuy nhiên sau khi tiến hành thực nghiệm kết quả khảo sát lại có sự thay đổi rõ rệt. Có tới 44% SV lại cho rằng học môn học này rất hấp dẫn, chỉ có 12% SV cho rằng bình thƣờng và 10% số SV cho rằng môn học này không hấp dẫn, 2% SV chỉ ra môn học này chán vì áp dụng thực tế ít, khó xin việc .

Biểu đồ 4.2: Nhận thức của SV lớp ĐC và TN với BGĐT môn KTTSL

Nhìn vào biểu đồ 4.2 ta thấy: Khi GV DHTT môn KTTSL số lƣợng SV cảm thấy hứng thú và rất hứng thú khi học môn học này tăng lên rất đáng kể. Qua đó ta thấy, hình thức DHTT nên đƣợc áp dụng cho môn học này.

Thái độ của SV Điện tử công nghiệp đối với môn KTTSL: cùng với việc

tìm hiểu nhận thức của SV Điện tử công nghiệp đối với môn học KTTSL, tác giả và đồng nghiệp còn tìm hiểu thái độ của họ đối với môn học này. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả cùng đồng nghiệp sử dụng phối kết hợp nhiều phƣơng pháp

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Rất hấp dẫn Hấp dẫn Bình thường Không hấp dẫn Chán ĐC TN

84

nghiên cứu khác nhau nhƣ: khảo sát bằng bảng hỏi, quan sát, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn cá nhân:

Bảng 4.3: Thái độ của SV Điện tử công nghiệp đối với BGĐT

Stt Mức độ Lớp đối chứng (trƣớc thực nghiệm) Lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % 1 Rất thích học 2 4 15 30 2 Thích học 10 20 19 38 3 Bình thƣờng 20 40 12 24 4 Không thích học 8 16 3 6 5 Chán 10 20 1 2

Kết quả khảo sát về thái độ của SV đối với môn học KTTSL cho thấy, trƣớc TN tỉ lệ SV thích học môn học này không cao (24%), đa số SV có thái độ ở mức bình thƣờng với môn học này (40%), đặc biệt có một số SV không thích học môn học KTTSL là 36%.

Sau TN tỉ lệ SV rất thích học và thích học tăng lên đáng kể: 68%. Tỉ lệ học sinh không thích học giảm xuống còn 8%.

Biểu đồ 4.4: Thái độ của SV Điện tử công nghiệp đối với BGĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Rất thích học Thích học Bình thường Không thích học Chán ĐC TN

85

Tính tích cực học tập của SV Điện tử công nghiệp đối với môn KTTSL: Vì hứng thú học tập đƣợc hình thành trong hoạt động và thể hiện thông qua hoạt động, nên tính tích cực học tập trên lớp, ở nhà và mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn là các biểu hiện rõ nét nhất của hứng thú học tập.

- Tính tích cực học tập môn học KTTSL trong giờ học trên lớp:

Bảng 4.5: Tính tích cực học tập môn KTTSL trong giờ học trên lớp

Stt Mức độ Lớp đối chứng (trƣớc thực nghiệm) Lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ %

1 Chú ý nghe giảng (CYNG) 12 24 44 88

2 Tích cực phát biểu ý kiến xây

dựng bài học (TCPB) 20 40 37 74

3 Nêu thắc mắc ( TM ) 12 24 32 64

4 Ghi chép bài đầy đủ ( GCB) 40 80 48 96

5 Nói chuyện riêng ( NCR) 24 48 2 4

6 Tích cực làm việc nhóm

(TCLVN) 12 24 44 88

7 Các biểu hiện khác (BHK) 8 16 2 4

8 Học các môn khác (HMK) 7 14 0 0

Trƣớc khi TN, kết quả khảo sát cho thấy, trong giờ học trên lớp, tính tích cực học tập môn học KTTSL của SV ở mức bình thƣờng, tập trung chủ yếu vào các hành động học tập phổ biến là ghi chép bài (80%). Số SV có các hành động tích cực nhƣ “tích cực phát biểu xây dựng bài” (40%), “nêu thắc mắc” (24%), “tích cực làm việc nhóm” (24%)…không cao. Trong khi đó, có một bộ phận không nhỏ SV không thể hiện tính tích cực học tập nhƣ làm việc riêng trong giờ học, nói chuyện riêng hoặc học bài môn học khác.

86

Sau TN chúng ta thấy số lƣợng SV có tính tích cực làm việc nhóm, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, nêu thắc mắc tăng lên đáng kể: tích cực phát biểu ý

kiến xây dựng bài (74%), tích cực làm việc nhóm (88%), nêu thắc mắc (64%), và số lƣợng học sinh làm việc riêng giảm đáng kể.

Biểu đồ 4.6: Tính tích cực học tập môn KTTSL trong giờ học trên lớp

- Tính tích cực học tập môn học KTTSL trong giờ tự học

Bảng 4.7: Tính tích cực học tập môn KTTSL trong giờ tự học ở nhà

ST T Mức độ Lớp đối chứng (trƣớc thực nghiệm) Lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % 1 Đọc lại vở ghi chép (ĐLVGC) 6 12 36 72

2 Đọc tài liệu giáo viên yêu

cầu (ĐTLGVYC) 12 24 44 88

3

Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung môn học (ĐTTLLQ) 0 0 25 50 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% CYNG TCPB TM GCB NCR TCLVN BKH HMK ĐC TN

87

4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ đọc tài liệu và xem lại vở ghi khi kỳ thi tới

(CĐTLVXLVG)

40 80 6 12

5

Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống cụ thể ( VDKTĐHGQTH)

2 4 42 84

6 Trao đổi với bạn bè về các kiến thức đã học trên lớp (TĐBVKT) 0 0 39 78 7 Làm bài tập thực hành (LBTTH) 0 0 25 50 8 Các hoạt động khác (CHĐK) 25 50 1 2

Biểu đồ 4.8: Tính tích cực của SV lớp trong giờ tự học

Từ cơ sở so sánh kết quả nghiên cứu thực tiễn về hứng thú học tập giữa lớp ĐC và lớp TN khi môn KTTSL đƣợc thiết kế cho DHTT, tác giả nhận thấy DHTT môn KTTSL đã bƣớc đầu đem lại hứng thú học tập cho SV Điện tử công nghiệp trong trƣờng. Vì vậy, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng DHTT cho tất cả các ngành, nghề khác nhau của nhà trƣờng.

Kết hợp phƣơng pháp điều tra với phƣơng pháp quan sát còn cho thấy: So sánh lớp giảng dạy theo truyền thống:

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% ĐC TN

88

- Tiết học tại lớp TN sôi nổi hơn, SV tỏ ra hào hứng với phƣơng pháp mới, nhiệt tình tham gia góp ý kiến và chủ động hơn trong việc luyện tập kỹ năng thực hành;

- Tại lớp ĐC, SV nghe giảng thụ động, tỏ ra không hào hứng và biểu hiện lúng túng, thiếu chủ động trong giờ thực hành;

- Lớp TN SV hiểu sâu sắc về bài học, có khả năng ghi nhớ lâu, thực hành thành thạo các bƣớc thực hiện và nắm vứng nội dung lý thuyết;

- Lớp ĐC hiểu đƣợc bài học nhƣng tỏ ra băn khoăn khi áp dụng vào thực hành do kiến thức lý thuyết không cô đọng gắn chặt với thực hành.

4.6. Kết quả đánh giá của đồng nghiệp

Khảo sát bằng phiếu điều tra, sau khi gửi phiếu điều tra đến một nhóm đồng nghiệp 5 ngƣời tham dự giờ giảng, kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.9: Kết quả khảo sát đồng nghiệp về việc áp dụng DHTT cho môn KTTSL

TT

Ý kiến Số ƣợng

GV (13) Tỉ ệ (%)

1 Dạy học tƣơng tác mang lại kết quả tốt hơn so với dạy học truyền thống

13 100

2 Dạy học tƣơng tác khiến học sinh hứng thú hơn trong học tập

13 100

3 Áp dụng dạy học tƣơng tác cho môn Kỹ thuật truyền số liệu

13 100

Nhƣ vậy, 100% ý kiến cho rằng việc áp dụng DHTT mang lại kết quả học tập tốt hơn so với phƣơng pháp truyền thống. 100% thừa nhận DHTT khiến SV cảm thấy hứng thú và chủ động hơn trong học tập. 100% tán thành áp dụng phƣơng pháp mới này vào giảng dạy.

89 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Kết quả trên đây đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra. Việc vận dụng dạy học tƣơng tác tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên đã có hiệu quả bƣớc đầu nhằm phát huy tính tích cực của ngƣời học và góp phần nâng cao chất lƣợng kết quả học tập trong các trƣờng dạy nghề hiện nay. Qua đó, có thể khẳng định tính khả thi của việc vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học trong trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên nói riêng, trong các trƣờng dạy nghề nói chung.

90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết uận

Các kết quả nghiên cứu chính mà đề tài đã đạt đƣợc là: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tƣơng tác;

- Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Kỹ thuật truyền số liệu tại Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên;

-Ứng dụng lý luận và công nghệ dạy học tƣơng tác xây dựng đƣợc một số bài giảng môn Kỹ thuật truyền số liệu dùng cho dạy học tƣơng tác

- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã cho thấy hiệu quả bƣớc đầu của việc vận dụng lý luận dạy học tƣơng tác vào giảng dạy môn học Kỹ thuật truyền số liệu tại Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, để có thể áp dụng rộng rãi dạy học tƣơng tác vào giảng dạy môn học Kỹ thuật truyền số liệu nói riêng và các môn học khác nói chung, tác giả luận văn xin nêu lên một số kiến nghị sau:

-Tiến hành nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện BGĐT cho các phần còn lại của môn học, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học để tiến tới có thể đƣa lên giảng dạy qua mạng ở các trƣờng khác.

-Nhà trƣờng cần tạo điều kiện đầu tƣ cải thiện cơ sở vật chất – kỹ thuật cho việc dạy học môn Kỹ thuật truyền số liệu, xây dựng thêm phòng học thực hành để sinh viên không phải thực hành theo ca.

-Nhanh chóng hoàn thiện phòng học chuyên môn để phục vụ cho việc giảng dạy bằng BGĐT.

-GV cần khai thác và sử dụng một cách triệt để các thiết bị, PTDH cho HS. -Các GV phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan chuyên ngành để xây dựng các BGĐT một cách hoàn thiện. Đồng thời kết hợp, áp dụng sâu rộng các ứng dụng CNTT vào dạy học.

91

3. Hƣớng phát triển của đề tài

Do điều kiện cá nhân còn hạn chế, nên vấn đề nghiên cứu về “Xây dựng bài giảng điện tử môn học Kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm dạy học tƣơng tác” trong khuôn khổ của luận văn này chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này có thể tập chung triển khai theo các hƣớng sau:

- Nghiên cứu về thiết kế chƣơng trình đào tạo phục vụ cho mô hình dạy học tƣơng tác.

- Nghiên cứu về điều kiện học liệu của mô hình dạy học tƣơng tác. - Nghiên cứu về kiểm tra đánh giá trong điều kiện dạy học tƣơng tác.

- Nghiên cứu về mức độ thích ứng của các đối tƣợng ngƣời học khác nhau với mô hình dạy học tƣơng tác.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Cao Xuân Liễu, Phương pháp Sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học

chế tín chỉ, http://dt.ussh.edu.vn

2.Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TƯ 2 khoá 8 về Giáo dục đào tạo, Hà Nội.

3.Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB Đại học

quốc gia, Hà Nội.

4.Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

5.Jear – Marc Denommé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội.

6.Jean-Marc Denomme & Madeleine Roy (2009) , Sư phạm tương tác-Một tiếp cận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoa học thần kinh về học và dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

7.Lê Khánh Bằng (1996), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

8.Lê Thanh Nhu (2005), Bài giảng lí luận dạy học các môn kĩ thuật chuyên ngành, Đại học Bách khoa Hà Nội.

9.Lƣơng Mạnh Bá (2005), Tương tác Người – Máy, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.

10.Nguyễn Minh Đƣờng, Lê Đình Xƣởng, Nguyễn Văn Ngọ (1996), Đánh giá thực

trạng phương tiện dạy học trong các trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề,

Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội

11.Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của SV trong quá

trình dạy học, Vụ GV, Hà Nội.

12.Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại,

Đại học Bách khoa Hà Nội.

13.Nguyễn Xuân Lạc (2009), Lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Đổi mới phƣơng pháp dạy và

93

14.Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, bản

chất, đặc điểm, Thông tin khoa học Giáo dục số 96.

15.Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

16.Trần Kim Nở, Lê Xuân Khuê, Dƣơng Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc (1993), Từ

điển Anh – Việt, NXB Chính trị quốc gia, Xuất bản lần thứ 3

17.Văn phòng chính phủ (2011), Thông cáo báo chí về mội số nội dung chủ yếu của

phiên họp chính phủ thường kỳ tháng 09/2011, dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

18.Wikipedia - Từ điển mở Online (Bách khoa toàn thư mở).

94

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT 1

(Dành cho sinh viên khi giáo viên dạy học theo phƣơng pháp truyền thống)

Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy – học môn học Kỹ thuật truyền số liệu tại Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng các tích () vào nội dung phù hợp với bạn.

Câu 1. Theo bạn, môn học Kỹ thuật truyền số liệu có cần thiết cho sinh viên Điện

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm (Trang 81)