Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy học từng nội dung của học phần

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm (Trang 39)

phần

Chƣơng 1: Mạng truyền số liệu và sự chuẩn hoá

Về kiến thức:

Biết đƣợc sơ đồ tổng quát của mạng truyền số liệu hiện đại và chức năng của từng khối trong mạng truyền số liệu.

Về kỹ năng:

Thiết kế đƣợc sơ đồ tổng quát về mạng truyền số liệu. Chƣơng 2: Giao tiếp vật lý

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc các chức năng của các laọi cable.

Về kỹ năng:

Tìm đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình truyền số liệu Chƣơng 3: Ghép kênh và điều khiển liên kết số liệu

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc các phƣơng pháp ghép kênh.

40

Phân tích đƣợc việc điều khiển luồng tín hiệu, giám sát phát hiện lỗi và sửa sai. Chƣơng 4: Xử lý số liệu truyền

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc các phƣơng thức mã hoá trong kỹ thuật truyền số liệu

Về kỹ năng:

Mã hoá và điều chế đƣợc số liệu truyền

Chƣơng 5: Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính cục bộ

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc chức năng của mạng LAN.

Về kỹ năng:

Thiết kế đƣợc sơ đồ mạng LAN đơn giản

2.5. Thực trạng dạy học Kỹ thuật truyền số iệu tại trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên

Trƣờng cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên có 2 cơ sở, trong đó mỗi cơ sở có một giảng viên đảm nhận dạy học môn kỹ thuật truyền số liệu.

Môn học Kỹ thuật truyền số liệu của chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật điện tử” theo chƣơng trình khung của trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên, với thời lƣợng thực lý thuyết chiếm 100% thời gian.

Tuy trong Khoa có 1 phòng máy tính với các thiết bị hỗ trợ tốt nhƣng không có phòng và máy tính riêng để học các bài học thực hành môn Kỹ thuật truyền số

liệu mà phải học chung các máy tính với các môn học khác; học xen kẽ các ca với

nhau. Hiện nay môn học “Kỹ thuật truyền số liệu” đƣợc các GV dạy tổ chức dạy nhƣ sau:

- Giảng dạy 80% thời lƣợng lý thuyết trên lớp học bằng phƣơng pháp trình chiếu powerpoint

- Phần thực hành phân chia;kết nối mạng LAN,… thì các GV dạy trên các máy trong phòng máy chung nhƣ thực hành trên các máy ảo mô phỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các GV trong khoa đã rất sáng tạo, sử dụng phần mềm các chƣơng trình mô phỏng lắp đặt mạng LAN nhƣ Boson Netsim; dùng phần mềm Camtasia Studio để

41

ghi hình; thu âm lại các thao tác và lời hƣớng dẫn thiết lập các thông tin trong hệ thống hay là các bƣớc cấu hình địa chỉ cho SV, tăng cƣờng tính trực quan và khả năng thực hành của học sinh. Tuy nhiên do thiếu các thiết thị thực tế, nhƣ Router, Switch… Do đó, các bài thực hành về cài đặt hệ thống mạng và cài đặt các trình điều khiển, các trình ứng dụng SV sẽ chỉ đƣợc trực tiếp thao tác trên những máy tính. Vấn đề này đặt ra yêu cầu phải thiết kế các bài dạy thực hành có khả năng tƣơng tác cao, có thể mô phỏng quá trình cài đặt, bảo trì để tạo ra một môi trƣờng thực hành "ảo mà nhƣ thật". Thông qua các thao tác và hƣớng dẫn của GV ở trên lớp, ngƣời học có thể tƣơng tác với phần mềm, qua đó lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng

Tác giả tìm hiểu nhận thức của 50 sinh viên lớp Điện tử công nghiệp về môn kỹ thuật truyền số liệu thông qua câu hỏi: “Theo bạn, môn kỹ thuật truyền số liệu có thực sự hấp dẫn đối với bạn không?” và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5: Khảo sát sinh viên về mức độ hấp dẫn của môn học

Stt Mức độ Sinh viên Số lƣợng (50 SV) Tỉ lệ % 1 Rất hấp dẫn 4 8 2 Hấp dẫn 8 16 3 Bình thƣờng 25 50 4 Không hấp dẫn 9 18 5 Chán 4 8

Kết quả khảo sát cho thấy, trƣớc khi tiến hành thực nghiệm, khi nhận thức về tính chất của môn học này đa số SV cho rằng đây là môn học có tính hấp dẫn ở mức độ bình thƣờng (50%). Tỉ lệ học sinh nhận thức đây là môn học rất hấp dẫn (4SV= 8%), hấp dẫn (16%) không cao. Có 26% học sinh cho rằng sự hấp dẫn của môn học Kỹ thuật truyền số liệu ở dƣới mức bình thƣờng do môn không thuộc chuyên ngành các em.

42

Để có những cơ sở cho việc vận dụng dạy học tƣơng tác vào quá trình dạy học môn KTTSL nói riêng và các môn chuyên ngành Điện tử nói chung, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng việc áp dụng các dụng các phƣơng pháp giảng dạy tại khoa Điện theo phƣơng pháp điều tra trực tiếp qua phiếu thăm dò với toàn thể 27 GV của khoa Điện. Từ 27 phiếu phản hồi, tác giả đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng áp dụng các phương pháp giảng dạy ở Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên.

TT Nội dung khảo sát Số GV Tỉ lệ

%

1 Đã áp dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại, nhƣng mới chỉ ở mức dùng máy tính, máy chiếu kết hợp với Powerpoint để chiếu bài giảng.

26 96,3 2 Đã thiết kế các bài giảng điện tử có tính tƣơng tác, thiết kế

các mô hình, các phần mềm mô phỏng 7 25,9

3 Hay sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ

thuyết trình, đàm thoại và trực quan 20 74,1

4 Hay sử dụng phƣơng pháp mô phỏng, tƣơng tác 6 22,2 5 Vận dụng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác trong dạy học

các môn Kỹ thuật truyền số liệu sẽ phát huy đƣợc tối đa hứng thú và tƣ duy kỹ thuật của HS

43

NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua khảo sát trên, chúng tôi nhận thấy phần lớn GV trong khoa Điện trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên hiện nay vẫn đang thƣờng xuyên sử dụng các bài giảng truyền thống. Phần lớn GV đều xác định đƣợc sự ƣu việt của bài giảng điện tử trong việc áp dụng vào giảng dạy các môn tin học. Tuy vậy, các GV chỉ mới áp dụng ở mức độ dùng các phần mềm MS Word hoặc PowerPoint để trình chiếu các bài giảng của mình để giảng dạy.

Trƣớc nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo, trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên đã đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là phải đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, rút ngắn thời gian lên lớp của GV, tăng thời gian thực hành của sinh viên. Việc vận dụng dạy học tƣơng tác trong giảng dạy các môn tin học nói chung và “Kỹ thuật

truyền số iệu” nói riêng sẽ phát huy tính tích cực, sự say mê, hứng thú học tập và

phát triển tƣ duy kỹ thuật của sinh viên. Chính vì vậy yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử có tính tƣơng tác cao, trực quan giúp SV tiếp thu các kỹ năng nhanh chóng trong môn “Kỹ thuật truyền số liệu”.

44

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC 3.1. Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tƣơng tác.

Bằng việc nhận diện và phân tích các tác nhân tƣơng tác, tác giả đã các xây dựng mô hình dạy học tƣơng tác nhƣ sau:

Hình 3.1: Mô hình dạy học tương tác

Mô hình DHTT, nhấn mạnh mối quan hệ giữa hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV. Trong mối quan hệ này, logic của hoạt động dạy đƣợc xác lập tƣơng ứng với logic của hoạt động học tạo nên tính tƣơng thích giữa dạy và học trong hệ thống dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ mô hình DHTT, chúng tôi xây dựng sơ đồ quy trình dạy học tƣơng tác bao gồm các yếu tố và mối liên hệ hoạt động của các yếu tố đó nhƣ sau:

MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Lập kế hoạch học tập, hình thành động cơ hứng thú học tập cho học viên 2. Tổ chức và hƣớng dẫn hoạt động của học viên 3. Hợp tác giúp đỡ học viên thực hiện trách nhiệm học tập

Kiểm tra đánh giá hoạt động và kết quả học tập của họcviên HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hình thành động cơ hứng thú học tập cho bản thân 2. Tham gia tích cực các hoạt động do giảng viên tạo dựng 3. Chịu trách nhiệm đến

cùng với hoạt động học tập của bản thân

Tự kiểm tra đánh giá hoạt động và kết quả học tập của bản thân

45

46

3.1.1. Hoạt động của giáo viên:

3.1.1.1. Giai đoạn chuẩn bị bài giảng

Chuẩn bị bài giảng là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học. Khâu này đòi hỏi ngƣời dạy phải chuẩn bị chu đáo trƣớc khi lên lớp, có nhƣ vậy quá trình dạy học mới đem lại hiệu quả cao. Vận dung quan điểm sƣ phạm tƣơng tác vào việc chuẩn bị bài giảng chính là việc xác định mục tiêu, xác định nội dung, lựa chọn phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy học, soạn giáo án, xây dựng bài giảng. Trong đề tài này, tôi xin đề xuất quy trình tổ chức giảng dạy theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu

Xác định rõ đƣợc mục tiêu từng bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ, tƣ duy và thể hiện đƣợc từng hoạt động của giáo viên và sinh viên, các hình thức, biện pháp tổ chức dạy học,...phù hợp với cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin của hệ thần kinh của ngƣời học nhằm tạo hứng thú học tập cho sinh viên.

Mục tiêu của môn học kỹ thuật truyền số liệu là các tiêu chí về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên cần đạt đƣợc sau khi kết thúc việc học. Để xác định mục tiêu, giáo viên cần tiến hành phân tích rõ ràng các kiến thức trọng tâm, từ đó đƣa ra mục tiêu cho từng chƣơng, từng bài hay chƣơng trình môn học.

Trong từng đơn vị kiến thức, giáo viên cần xác định các mức độ cần thiết mà sinh viên cần phải nắm đƣợc và lên kế hoạch kiểm tra đánh giá sinh viên. Việc kiểm tra đánh giá sinh viên còn giúp giáo viên thu đƣợc thông tin ngƣợc để có những điều chỉnh cần thiết và sinh viên biết đƣợc khả năng của mình để điều chỉnh phƣơng pháp học.

Bƣớc 2: Xác định nội dung

Từ chƣơng trình đào tạo và từ các tài liệu thƣờng sử dụng khi giảng dạy môn học kỹ thuật truyền số liệu là sách giáo khoa, bài giảng, sách báo, tạp chí, tranh ảnh, tình huống thực tế mà giáo viên cần xác định nội dung dạy học cho phù hợp. Với mỗi nội dung bài học, giáo viên chuẩn bị tài liệu học tập phù hợp để giúp sinh viên

47

dễ dàng tiếp nhận kiến thức mới, đồng thời cũng tạo cơ hội cho họ gắn kết kiến thức lý thuyết với các tình huống thực của hoạt động sƣ phạm và đời sống hàng ngày.

Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy học

Các phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, dạy học tình huống, dạy học dự án...Bên cạnh đó, các phƣơng tiện dạy học đƣợc lựa chọn và sử dụng phù hợp với nội dung bài học và phƣơng pháp dạy học để tăng cƣờng các tình huống tƣơng tác.

Bƣớc 4: Soạn giáo án và xây dựng bài giảng điện tử

Giáo án ( kế hoạch bài giảng ) là văn bản ghi chép chi tiết theo một trình tự logic những gì mà giáo viên mong muốn sẽ diễn ra trên lớp. Trong giáo án kỹ thuật truyền số liệu, giáo viên không chỉ làm rõ các vấn đề phân bố chủ đề bài giảng theo thời gian cho phép, chuẩn bị dẫn chứng, câu hỏi phát vấn, phƣơng pháp dạy học... mà còn chỉ ra các hoạt động cụ thể mà sinh viên sẽ phải thực hiện. Kế hoạch dự kiến này là cơ sở để giáo viên hƣớng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập tƣơng tác với sinh viên ở trên lớp.

3.1.1.2. Giai đoạn thực hiện bài giảng

♦ Mở đầu bài giảng

Bƣớc 1: Tạo hứng thú cho sinh viên

Giáo viên lôi cuốn sự chú ý của sinh viên thông qua các tình huống đã chuẩn bị trƣớc: Kể một câu chuyện liên quan đến nội dung bài học, đƣa ra một tình huống có thực liên quan tới hoạt động nghề nghiệp, nêu lên số liệu thống kê, từ đó dẫn dắt vào nội dung bài học mới.

Trong quá trình dạy học, nếu sinh viên có hứng thú học thì các thông tin nhận đƣợc từ các giác quan mới chuyển qua não cổ, tới não ngƣời và nảy sinh tri thức mới, do đó tạo hứng thứ học tập cho sinh viên là một biện pháp dạy học có ảnh hƣởng quyết định tới sự thành công hay thất bại của việc dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác. Tạo hứng thú học tập cho sinh viên có thể thực hiện bằng hai con đƣờng: Tạo hứng thú bên trong và tạo hứng thú bên ngoài.

48

Tạo hứng thú bên trong: Tạo hứng thú bên trong thƣờng đƣợc xuất phát từ tình huống gợi vấn đề, kích thích nhu cầu nhận thức của ngƣời học và xuất phát từ nội bộ môn học. Khi giáo viên tạo ra các tình huống gợi vấn đề, tức là đã tạo ra mâu thuẫn trong quá trình nhận thức của sinh viên giữa kiến thức mới và đã biết. Ngoài ra để tạo hứng thú bên trong ngƣời học, giáo viên phải giúp sinh viên có đƣợc sự tự tin vào khả năng sẽ vƣợt qua đƣợc những khó khăn, tin tƣởng vào sức mình, vào niềm vui của sự thành công. Ví dụ, khi sinh viên phát hiện ra một điều mới trong bài học hoặc giải đƣợc một bài tập, giáo viên cần khích lệ, biểu dƣơng, ghi nhận kết quả sinh viên đó đạt đƣợc để giúp các em tự tin, hứng thú hơn trong học tập.

Tạo hứng thú bên ngoài: việc tổ chức có ý nghĩa những hình thức học tập, các hoạt động ngoài giờ bằng nhiều hình thức, việc kết hợp sử dụng hợp lý các phƣơng tiện dạy học,...sẽ tạo hứng thú bên ngoài đối với sinh viên trong quá trình học. Do đó việc tạo tâm lý hứng thú bên ngoài sẽ góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động học tập của sinh viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng những tình huống học tập ( hệ thống câu hỏi, những gợi ý, hƣớng dẫn,...) để huy động vốn kinh nghiệm sinh viên học tập.

Theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác,phƣơng pháp học phải dựa trên chính tiềm năng, nền tảng kinh nghiệm đã đƣợc tích lũy ở sinh viên. Trong quá trình dạy học, ngƣời dạy cần thể hiện là ngƣời dẫn dắt hoạt động và giao tiếp tài giỏi, thân thiện, gần gũi sinh viên, kích hoạt nhu cầu ở ngƣời học, sự thiếu hụt kiến thức so với nội dung sắp học, gợi ra những liên tƣởng giữa bài học với thực tế cuộc sống, khơi gợi ý chí và niềm tin, làm nảy sinh sự hứng thú học tập của sinh viên. Tình huống dạy học phải phù hợp với vốn sống, kinh nghiệm của sinh viên. Giáo viên cần dựa vào kinh nghiệm, vốn sống của sinh viên ở mức độ nhất định phù hợp để huy động làm điểm xuất phát cho các cách thức dạy học, công việc này cần đƣợc tiến hành trong suốt quá trình học bằng cách sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý, tạo điều kiện để sinh viên tham gia vào quá trình đánh giá, tự đánh giá và kiểm tra lẫn nhau,...

49

Để đạt đƣợc mục tiêu bài học, giáo viên xác định, giới thiệu và khái quát các vấn đề trọng tâm. Điều này giúp giáo viên và sinh viên vừa thực hiện đầy đủ mục tiêu, vừa mở rộng và thực hành các kiến thức liên quan đến bài học.

♦ Tổ chức các hoạt động cụ thể.

Bƣớc 1:Phân chia các nội dung học tập.

Giáo viên phân chia nội dung học tập thành các mảng kiến thức để sinh viên tri giác thông tin một cách Logic. Tƣơng ứng với từng mảng kiến thức là các phƣơng pháp dạy học của giáo viên và hoạt động cụ thể của sinh viên.

Bƣớc 2: Tiến hành các hoạt động dạy và học.

Do môn kỹ thuật truyền số liệu có khối lƣợng kiến thức đa dạng nên giáo viên phải sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học khác nhau để hƣớng dẫn

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm (Trang 39)