Thiết kế bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm (Trang 30)

Việc thiết kế BGĐT có một số điểm khác so với thiết kế bài giảng truyền thống. Với BGĐT, ngƣời học đƣợc phép tự chọn một lộ trình học tập phù hợp nhất với khả năng của mình, do vậy BGĐT có thể hỗ trợ hình thức học tập thích nghi, đòi hỏi phải thiết kế một cách cẩn thận và cần những chƣơng trình đặc biệt để chạy đƣợc những bài giảng thiết kế nhƣ: phần mềm quản lý học tập… Khi thiết kế BGĐT cần phải có sự logic giữa các phần nội dung, các bài học và các kiến thức cũ có liên quan bằng cách sử dụng các siêu liên kết (hyperlink), liên kết nội dung bài học với các dạng tƣ liệu khác nhƣ đĩa CD, mạng,… Với việc liên kết này sẽ giúp cho GV và SV truy cập đến bất kỳ một nội dung hay một bài học nào đó hoặc cũng có thể là một bài tập, bài kiểm tra để SV tự ôn tập, tự hệ thống các kiến thức trong bài học.

Quy trình thiết kế bài giảng điện tử:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học

Bƣớc 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản và nội dung trọng tâm

Bƣớc 3: Mu timedia hóa kiến thức

Bƣớc 4: Xây dựng các thƣ viện tƣ iệu

Bƣớc 5: Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể

31

Lƣợc đồ quy trình thiết kế bài giảng điện tử

Kiểm tra Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3 Bƣớc 4 Kiểm tra Bƣớc 6 Bƣớc5 Kiểm tra Hình 1.6. Quy trình thiết kế BGĐT

32

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, tác giả đã trình bày đƣợc cơ sở lý luận của dạy học tƣơng tác, đƣa ra đƣợc khái niệm về dạy học tƣơng tác, công nghệ dạy học tƣơng tác, lý luận dạy học tƣơng tác. Ngoài ra tác giả cũng làm rõ đƣợc bộ ba tác nhân, bộ ba thao tác và các ứng xử. Trong chƣơng này, tác giả cũng đƣa ra khái niệm BGĐT, và sự so sánh về BGĐT với bài giảng truyền thống. Hình thành đƣợc quy trình các bƣớc cũng nhƣ lƣợc đồ khi thiết kế bài giảng điện tử.

Tác giả đã nghiên cứu, trình bày đƣợc các tác nhân, các dạng tƣơng tác theo luận điểm sƣ phạm tƣơng tác của Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy. Ngoài ra, tác giả còn nghiên cứu, đƣa ra đƣợc khái niệm dạy học tƣơng tác, định nghĩa tƣơng tác ngƣời – máy và các mô hình tƣơng tác trong tƣơng tác ngƣời – máy. Qua nghiên cứu về các hình thức tƣơng tác Ngƣời – máy, tác giả nhận thấy để đáp ứng yêu cầu tƣơng tác Ngƣời-máy trong dạy học hiện đạit hì tƣơng tác dạng WIMP là thiết thực và đem lại hiệu quả cao. Nó giúp cho ngƣời sử dụng tiếp cận hệ thống đƣợc thuận lợi và nhanh chóng hơn. Ngƣời dùng hệ thống sẽ ít phải sử dụng các thao tác trong khi hiệu quả thao tác lại nhiều. Đặc biệt trong chƣơng này, tác giả cũng đƣa ra đƣợc quy trình tổ chức dạy học tƣơng tác mà nhiều ngƣời đang sử dụng.

33

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TẠI KHOA ĐIỆN TRƢỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN

2.1.Giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên.

* Sứ mạng và lịch sử phát triển của Nhà trường

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên là cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có trình độ thuộc các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật, nhƣ: Kế toán, Kiểm toán, Tài chính - Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Tin học quản lý, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử, Công nghệ may, Cơ khí và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật; là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ phục vụ quản lý, sản xuất - kinh doanh của ngành Công Thƣơng và sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.

* Mục tiêu phát triển của nhà trường

Xây dựng Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên thành một Trƣờng trọng điểm đào tạo đa ngành, đa cấp; một cơ sở đào tạo chất lƣợng cao có uy tín, có thƣơng hiệu trong ngành và xã hội. Không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ với các trƣờng đại học, học viện và các cơ sở nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, viên chức đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đạt các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực và phẩm chất. Tiếp tục đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình đào tạo. Phấn đấu nâng cấp Trƣờng trở thành trƣờng đại học trong những năm 2015-2020.

* Cơ cấu tổ chức của Nhà trường

Theo Quyết định số 0828/QĐ-BCT ngày 01 tháng 02 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên, cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng bao gồm: ban giám hiệu, các phòng chức năng, các khoa chuyên môn, các tổ bộ môn chuyên môn, các hội đồng trƣờng. Cơ cấu này đƣợc minh qua (sơ đồ hình 2.1.)

34

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên

HIỆU TRƢỞNG

PHÓ HIỆU TRƢỞNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG

CÁC HỘI ĐỒNG TRƢỜNG Phòng Đào tạo Phòng Tài chính - Kế toán Phòng Công tác SV Phòng TCHC Phòng Quản trị - Đời sống Khoa Kinh tế Khoa Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ may - Thời trang Khoa Điện Khoa Khoa học cơ bản Tổ bộ môn Mác - Lênin

35

2.2. Thực trạng cơ sở vật chất và đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên.

Nhà trƣờng rất quan tâm đến việc đổi mới PPDH, nâng cao trình độ SP cho đội ngũ GV, đặc biệt là các GV trẻ. Việc đa dạng hóa các PPDH là nội dung trọng tâm của nhà trƣờng. Trƣờng thƣờng xuyên có kế hoạch cử GV đi học các lớp nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm, tập huấn về chuẩn GV cao đẳng chuyên nghiệp, PPDH mới từ các lớp dự án của Bộ giáo dục, thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn về nâng cao năng lực SP cho GV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đội ngũ GV cũng là một trong những thế mạnh của Nhà trƣờng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của Nhà trƣờng. Số lƣợng và trình độ GV tính đến nay ( tháng 06 năm 2015) là 66 GV. Trong đó, trình độ thạc sỹ là 20, Đại học là 45, Cao đẳng là 1.

Đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ của nhà trƣờng và các cấp nhà trƣờng hiện nay đã trang bị đƣợc một số thiết bị máy móc phục cho dạy học nhƣ sau:

- Các thiết bị phục vụ giảng dạy:

Bảng 2.2: Danh mục các thiết bị phục vụ giảng dạy

TT Tên thiết bị ĐVT Số ƣợng Ghi chú

1 Máy vi tính Bộ 215

2 Máy chiếu đa năng Bộ 21

3 Máy chiếu vật thể Cái 01

4 Máy thủy bình Bộ 08

5 Máy kinh vĩ Bộ 04

6 Thiết bị bắn tập Bộ 01

(Nguồn: Phòng Đào tạo)

- Các phòng học lý thuyết và thực hành:

Bảng 2.3: Danh mục các phòng học chuyên môn

TT Tên phòng học Số ƣợng

36

2 Phòng học ngoại ngữ 5

3 Phòng học thực hành Tin học 7

4 Phòng học thực hành Điện công nghiệp 1 5 Phòng học thực hành Điện kỹ thuật 1 6 Phòng học thực hành Điện dân dụng 1 7 Phòng học thực hành Điện tử công nghiệp 1 8 Phòng học thực hành Điện tử dân dụng 1

9 Phòng học thực hành PLC 1

10 Phòng học thực hành kế toán 2

11 Phòng học thực hành Vật lý 1

(Nguồn: Phòng Đào tạo)

2.3. Đặc điểm của môn Kỹ thuật truyền số iệu

Là một môn học kỹ thuật, đối tƣợng nghiên cứu chính của nó chính là cài đặt hệ thống mạng, cấu hình mạng. Đây là môn học rất quan trọng đối với chuyên

ngành Kỹ thuật điện tử, CNTT; Quản trị cơ sở dữ liệu; Quản trị mạng và các chuyên nghành công nghệ thông tin khác. Nó là một môn học vừa có tính cụ thể, vừa có tính trừu tƣợng, vừa có tính thực hành và là môn học đƣợc đánh giá cao ở năng lực thực hiện. Bên cạnh đó môn Kỹ thuật truyền số liệu sử dụng tƣơng tác ngƣời - máy rất nhiều trong giảng dạy nhất là các bài kiểm tra, các bài thực hành.

Tính cụ thể

Nội dung môn học bao gồm các kiến thức về thiết bị phần cứng của hệ thống mạng nhƣ Máy tính; Power Switching; Router… Với những thiết bị, linh kiện máy tính cụ thể này, ngƣời học đƣợc tri giác trực tiếp hoặc qua các thao tác thực hành với hệ thống mạng. Có nghĩa là để nắm đƣợc kiến thức đó người học và máy tính đã

tương tác trực tiếp với nhau.

Tính trừu tượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Môn học này còn có các kiến thức về các giao thức, hệ điều hành; hệ thống các trình điều khiển các thiết bị phần cứng để hệ thống nhận diện và điều khiển các thiết

37

bị đó trên hệ thống, cài đặt sửa chữa các phần mềm hệ thống,.. Đây là những kiến thức mang tính trừu tƣợng cao, để lĩnh hội đƣợc những kiến thức này không những đòi hỏi sự tƣơng tác trực tiếp với máy tính mà còn yêu cầu ngƣời dạy phải có khả năng tƣởng tƣợng, phân tích từ đó mô phỏng ngay trên máy tính để mô tả các hoạt động diễn ra bên trong nó.

Tính thực hành

Đối với SV học trong các trƣờng nghề, thực hành thƣờng chiếm 60- 70% thời lƣợng học tập. Học Tin học nói chung và học kỹ thuật truyền số liệu nói riêng là luôn phải đi đôi lý thuyết với thực hành và thực hành đóng vai trò quan trọng và chủ yếu trong nội dung học. Mọi tri thức đều đƣợc lĩnh hội một cách sâu sắc thông qua các bài thực hành hay nói cách khác tất cả các kiến thức lý thuyết sẽ đƣợc chứng minh, thấm nhuần và thông qua thực hành sẽ hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học.

Trên đây tôi đã nêu lên một số đặc điểm của môn Kỹ thuật truyền số liệu, nó là môn học mà trong quá trình dạy học:

- Người học, người dạy tương tác trực tiếp với máy tính

- Là môn học đánh giá năng lực thực hành là quan trọng nhất

- Trong dạy học hiện đại, các phương tiện dạy học Kỹ thuật truyền số liệu lại chính là đối tượng nghiên cứu của môn học.

2.4. Thực trạng dạy học môn Kỹ thuật truyền số iệu

2.4.1 Phân bổ chƣơng trình môn học

Bảng 2.4: Chương trình môn học Kỹ thuật truyền số liệu (Nguồn: Phòng Đào tạo)

Nội dung

Phân bố số tiết cho hình thức dạy học

Lên lớp Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Kiểm tra Tổng

Chƣơng 1 6 6 10

38

Chƣơng 3 5 1 6 10

Chƣơng 4 4 2 6 20

Chƣơng 5 5 1 6 10

Tổng cộng 26 2 2 30 60

2.4.2. Mục tiêu của môn học

2.4.2.1. Về kiến thức:

- Hiểu đƣợc các nguyên lý cơ bản liên quan đến kỹ thuật truyền số liệu.

2.4.2.2. Về kỹ năng:

- Thiết kế đƣợc sơ đồ mạng LAN

- Phát hiện lỗi và sửa sai trong quá trình truyền số liệu. - Mã hoá, nén số liệu.

- Quản lý và điều khiển các thiết bị trong mạng thực tế.

2.4.2.3. Về thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.

2.4.3. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1: Mạng truyền số liệu và sự chuẩn hoá. 1.1. Khái quát thông tin số liệu

1.2. Mạng truyền số liệu

1.3. Mô hình tham chiếu OSI và các thuật ngữ trong mô hình tham chiếu OSI Chƣơng 2: Giao tiếp vật lý

2.1. Môi trƣờng truyền

2.2. Sự suy giảm và biến dạng tín hiệu

2.3. Nhiễu tạp âm và sự hạn chế băng thông đƣờng truyền. 2.4. Các loại tín hiệu

2.5. Trễ do lan truyền tín hiệu 2.6. Các mạch tải công cộng 2.7. Các chuẩn giao tiếp vật lý

Chƣơng 3: Ghép kênh và điều khiển liên kết số liệu 3.1. Ghép kênh

39 3.2. Các phƣơng thức truyền

3.3. Điều khiển luồng 3.4. Giám sát lỗi và sửa sai

3.5. Các giao thức điều khiển liên kết số liệu Chƣơng 4: Xử lý số liệu truyền

4.1. Mã hoá số liệu mức vật lý 4.2. Điều chế tín hiệu

4.3. Nén số liệu 4.4. Mã hoá số liệu

Chƣơng 5 : Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính cục bộ 5.1. Các kiến trúc mạng LAN

5.2. Kỹ thuật điều khiển truy nhập trong mạng máy tính cục bộ 5.3. Giao thức điều khiển liên kết dữ liệu

5.4. Các thiết bị mạng sử dụng trong mạng máy tính cục bộ

2.4.4. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy học từng nội dung của học phần phần

Chƣơng 1: Mạng truyền số liệu và sự chuẩn hoá

Về kiến thức:

Biết đƣợc sơ đồ tổng quát của mạng truyền số liệu hiện đại và chức năng của từng khối trong mạng truyền số liệu.

Về kỹ năng:

Thiết kế đƣợc sơ đồ tổng quát về mạng truyền số liệu. Chƣơng 2: Giao tiếp vật lý

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc các chức năng của các laọi cable.

Về kỹ năng:

Tìm đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình truyền số liệu Chƣơng 3: Ghép kênh và điều khiển liên kết số liệu

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc các phƣơng pháp ghép kênh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40

Phân tích đƣợc việc điều khiển luồng tín hiệu, giám sát phát hiện lỗi và sửa sai. Chƣơng 4: Xử lý số liệu truyền

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc các phƣơng thức mã hoá trong kỹ thuật truyền số liệu

Về kỹ năng:

Mã hoá và điều chế đƣợc số liệu truyền

Chƣơng 5: Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính cục bộ

Về kiến thức:

Hiểu đƣợc chức năng của mạng LAN.

Về kỹ năng:

Thiết kế đƣợc sơ đồ mạng LAN đơn giản

2.5. Thực trạng dạy học Kỹ thuật truyền số iệu tại trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên

Trƣờng cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên có 2 cơ sở, trong đó mỗi cơ sở có một giảng viên đảm nhận dạy học môn kỹ thuật truyền số liệu.

Môn học Kỹ thuật truyền số liệu của chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật điện tử” theo chƣơng trình khung của trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên, với thời lƣợng thực lý thuyết chiếm 100% thời gian.

Tuy trong Khoa có 1 phòng máy tính với các thiết bị hỗ trợ tốt nhƣng không có phòng và máy tính riêng để học các bài học thực hành môn Kỹ thuật truyền số

liệu mà phải học chung các máy tính với các môn học khác; học xen kẽ các ca với

nhau. Hiện nay môn học “Kỹ thuật truyền số liệu” đƣợc các GV dạy tổ chức dạy nhƣ sau:

- Giảng dạy 80% thời lƣợng lý thuyết trên lớp học bằng phƣơng pháp trình chiếu powerpoint

- Phần thực hành phân chia;kết nối mạng LAN,… thì các GV dạy trên các máy trong phòng máy chung nhƣ thực hành trên các máy ảo mô phỏng.

Các GV trong khoa đã rất sáng tạo, sử dụng phần mềm các chƣơng trình mô phỏng lắp đặt mạng LAN nhƣ Boson Netsim; dùng phần mềm Camtasia Studio để

41

ghi hình; thu âm lại các thao tác và lời hƣớng dẫn thiết lập các thông tin trong hệ thống hay là các bƣớc cấu hình địa chỉ cho SV, tăng cƣờng tính trực quan và khả năng thực hành của học sinh. Tuy nhiên do thiếu các thiết thị thực tế, nhƣ Router, Switch… Do đó, các bài thực hành về cài đặt hệ thống mạng và cài đặt các trình điều khiển, các trình ứng dụng SV sẽ chỉ đƣợc trực tiếp thao tác trên những máy tính. Vấn đề này đặt ra yêu cầu phải thiết kế các bài dạy thực hành có khả năng tƣơng tác cao, có thể mô phỏng quá trình cài đặt, bảo trì để tạo ra một môi trƣờng thực hành "ảo mà nhƣ thật". Thông qua các thao tác và hƣớng dẫn của GV ở trên lớp, ngƣời học có thể tƣơng tác với phần mềm, qua đó lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng

Tác giả tìm hiểu nhận thức của 50 sinh viên lớp Điện tử công nghiệp về môn

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm (Trang 30)