3.3.3.1. Hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục của ĐHQGHN
Hệ thống ĐBCL ở ĐHQGHN đƣợc xây dựng theo mô hình 2 cấp, cấp ĐHQGHN (hệ thống) và cấp cơ sở.
49
Hình 3.5. Cơ cấu tổ chức ĐBCL tại ĐHQGHN
- Cấp ĐHQGHN có Hội đồng ĐBCL ĐHQGHN với Chủ tịch Hội đồng là một nhà giáo dục có uy tín, nguyên là Giám đốc ĐHQGHN, Thƣờng trực Hội đồng là Viện ĐBCLGD, Ủy viên Hội đồng là Hiệu trƣởng các Trƣờng thành viên, Trƣởng một số Ban chức năng chủ chốt và đại diện nhà tuyển dụng, cán bộ quản lý thuộc cơ quan quản lý và chức năng ngành dọc, các chuyên gia giáo dục.
- Cấp cơ sở bao gồm Hội đồng ĐBCL cơ sở với Chủ tịch Hội đồng là Hiệu Trƣởng/Chủ nhiệm khoa trực thuộc, ủy viên là Trƣởng hoặc Phó các đơn vị cấp dƣới, Ban Thƣ ký Hội đồng là Trung tâm/Bộ phận ĐBCL của Trƣờng/Khoa.
Hội đồng ĐBCL ĐHQGHN
Hội đồng ĐBCL của ĐHQGHN đƣợc thành lập bởi Giám đốc ĐHQGHN. Hội đồng có chức năng hoạch định chiến lƣợc, xây dựng các kế hoạch tổng thể và tổ chức các hoạt động ĐBCL trong phạm vi ĐHQGHN nhƣ thành lập các đoàn đánh giá ngoài, thẩm định các báo cáo tự đánh giá và đƣa ra các kết luận về kết quả KĐCL. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc đƣa ra các quyết nghị thông qua biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín. Hội đồng cũng có chức năng tƣ vấn cho Giám đốc ĐHQGHN trong việc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các văn bản quản lý điều hành cũng nhƣ những vấn đề quan trọng khác trong công tác ĐBCL và KĐCL giáo dục.
50
Viện ĐBCL giáo dục
Viện ĐBCL giáo dục có chức năng tham mƣu, điều phối công tác ĐBCL và KĐCL trong ĐHQGHN, tƣ vấn, để nâng cao chất lƣợng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và dịch vụ xã hội của các trƣờng đại học thành viên/các đơn vị trực thuộc trong ĐHQGHN. Viện ĐBCLGD làm nhiệm vụ thƣờng trực của Hội đồng ĐBCL ĐHQGHN khi Hội đồng đƣợc thành lập; làm đầu mối hỗ trợ các đơn vị trực thuộc thực hiện KĐCL cho các chƣơng trình/ đơn vị đào tạo theo tiêu chuẩn KĐCL của khu vực và/ hoặc các tổ chức quốc tế.
Các trung tâm/ bộ phận ĐBCL của các đơn vị
- Trung tâm/Bộ phận ĐBCL của các trƣờng đại học thành viên và đơn vị trực thuộc có chức năng tƣ vấn cho thủ trƣởng đơn vị về công tác ĐBCL;
- Trung tâm/Bộ phận ĐBCL có trách nhiệm tham mƣu, điều phối công tác ĐBCL trong trƣờng/đơn vị, là uỷ viên của Hội đồng tự đánh giá chất lƣợng của trƣờng/đơn vị (khi Hội đồng đƣợc thành lập);
- Trƣờng đại học thành viên và các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ báo cáo định kỳ theo năm học về hoạt động ĐBCL và thực trạng chất lƣợng giáo dục của trƣờng/đơn vị cho thƣờng trực Hội đồng KĐCL ĐHQGHN.
Nhƣ vậy, ngoài Viện ĐBCLGD là cơ quan tham mƣu, giúp việc cho Ban Giám đốc ĐHQGHN về công tác ĐBCL, các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQGHN cũng thành lập các trung tâm/bộ phận ĐBCL của đơn vị mình để giúp việc cho lãnh đạo đơn vị triển khai các hoạt động ĐBCL tại các đơn vị. Cho đến nay, hệ thống ĐBCL ở ĐHQGHN đã tƣơng đối hoàn thiện với 09 trung tâm/bộ phận ĐBCL đƣợc thành lập tại 06 trƣờng đại học thành viên và 03 khoa trực thuộc. Tổng số cán bộ chuyên trách làm công tác ĐBCL tại ĐHQGHN hiện nay là gần 60 ngƣời, trong đó có nhiều cán bộ đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành đo lƣờng đánh giá trong giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động ĐBCL tại ĐHQGHN. Hằng năm, nhằm tăng cƣờng và nâng cao năng lực cho các cán bộ làm công tác ĐBCL trong ĐHQGHN, ĐHQGHN và
51
các đơn vị đều tạo điều kiện thuận lợi để các cán bộ đƣợc tham gia các hội nghị, hội thảo, các chƣơng trình đào tạo, tập huấn về ĐBCL, KĐCL, kiểm tra đánh giá trong giáo dục, văn hóa chất lƣợng, xếp hạng đại học, v.v. trong và ngoài nƣớc. ĐHQGHN tổ chức định kỳ 02 phiên họp Giao ban ĐBCL trong năm học với các chủ đề khá đa dạng để các cán bộ chuyên trách ĐBCL có cơ hội chia sẻ thông tin và kinh nghiệm tổ chức các hoạt động ĐBCL.
Hệ thống đảm bảo chất lƣợng tại ĐHQGHN gồm 2 cấp là cấp ĐHQGHN và cấp cơ sở đã tạo điều kiện để công tác ĐBCL đƣợc thực hiện nhất quán, đồng bộ. Có sự phối hợp chặt chẽ từ khâu hoạch định chính sách, thực hiện kiểm định chất lƣợng và cải tiến liên tục chất lƣợng dịch vụ giáo dục trong ĐHQGHN.
(Cán bộ quản lý giáo dục, Nam, 46 tuổi, ĐHQGHN) Trƣờng tôi có trung tâm đảm bảo chất lƣợng, là cơ quan chuyên trách, tham mƣu cho ban giám hiệu về công tác ĐBCL, hàng năm Trung tâm đều thực hiện hoạt động tự đánh giá và báo cáo công tác ĐBCL với cơ quan chủ quản theo quy định,…
(Cán bộ quản lý giáo dục, Nam, 38 tuổi, ĐHQGHN) ĐHQGHN là đơn vị duy nhất trong cả nƣớc có cơ quan nghiên cứu về ĐBCLGD, đồng thời chuyển giao các sản phẩm và tổ chức đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục. Trong gần 10 năm qua, hơn 100 học viên tốt nghiệp chuyên ngành này đã là nguồn lực cốt lõi thực hiện tổ chức các hoạt động ĐBCL trực tiếp tại các đơn vị trong ĐHQGHN và các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trong cả nƣớc, góp phần tích cực phát triển hệ thống ĐBCL của Việt Nam.
3.3.3.2. Nguồn lực thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục tại ĐHQGHN
Hệ thống ĐBCL bên trong mà các cơ sở đào tạo trực thuộc ĐHQGHN đang đƣợc triển khai thực hiện theo hƣớng ổn định về cơ cấu tổ chức, thành lập các đơn vị chuyên trách về ĐBCL, xây dựng các chủ trƣơng chính sách về ĐBCL của nhà trƣờng, kế hoạch cải tiến chất lƣợng dịch vụ, các hoạt động và sự phối hợp thực
52
hiện các hoạt động ĐBCL giữa các đơn vị bên trong nhà trƣờng. Hiện tại ĐHQGHN đã có 09 trung tâm/ bộ phận ĐBCL đƣợc thành lập tại 06 trƣờng thành viên, 03 khoa trực thuộc ĐHQGHN. Các trung tâm/ bộ phận ĐBCL là những đơn vị đầu mối triển khai các hoạt động ĐBCL tại các đơn vị. Số lƣợng cán bộ chuyên trách tại các trƣờng thành viên và khoa trực thuộc là khoảng 40 ngƣời. Số lƣợng cán bộ hiện đang làm việc tại viện ĐBCL là gần 20 ngƣời. Các cán bộ tại viện đều là ngƣời có kinh nghiệm, chuyên môn chính đƣợc đào tạo liên quan đến quản lý và kiểm định giáo dục. Cán bộ trong viện đa phần là tiến sỹ, thạc sỹ và cử nhân.
Chúng tôi đƣợc thƣờng xuyên học tập, đào tạo nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ. Các chƣơng trình đào tạo đƣợc thực hiện rất phong phú và đa dạng, từ hội thảo chuyên môn, đào tạo tập trung, hoặc cử đi đào tạo tại nƣớc ngoài,….
(Cán bộ quản lý giáo dục, Nam, 34 tuổi, ĐHQGHN) Các cán bộ thực hiện công tác ĐBCL và KĐCL đều đƣợc đào tạo về quản lý và kiểm định chất lƣợng, đã có kinh nghiệm trong công tác ĐBCL và KĐCL,…
(Cán bộ quản lý giáo dục, Nữ, 41 tuổi, ĐHQGHN) Các chuyên gia đánh giá có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện hoạt động đánh giá tại trƣờng tôi. Quá trình đánh giá đã giúp trƣờng nhận ra nhiều cơ hội cải tiến giúp trƣờng đạt đƣợc các chính sách và mục tiêu đề ra, không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ giáo dục…
(Giảng viên, Nữ, 36 tuổi, ĐHQGHN) Công tác đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên gia tham gia KĐCLDVGDĐH luôn đƣợc ĐHQGHN quan tâm và thực hiện hàng năm. Trung bình hàng năm ĐHQGHN cử hàng trăm lƣợng cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng, năng cao năng lực về kiểm định chất lƣợng tại các trung tâm, cơ sở đào tạo uy tín trong và ngoài nƣớc. Nhiều cán bộ sau quá trình đào tạo đã đƣợc cấp chứng chỉ chuyên gia đánh giá tại các tổ chức uy tín nhƣ chứng chỉ của hiệp hội các trƣờng đại học, cao đẳng vùng Đông Bắc Hoa Kỳ (NEASC); chứng chỉ đánh giá viên của AUN- QA; thẻ kiểm định viên Kiểm định chất lƣợng giáo dục của Bộ GD&ĐT.
53
ĐHQGHN cũng có những chính sách cụ thể nhằm tăng cƣờng các nguồn lực phục vụ công tác đảm bảo và kiểm định chất lƣợng giáo dục, góp phần không nhỏ trong xây dựng và phát triển văn hóa chất lƣợng trong ĐHQGHN. Hàng năm ĐHQGHN cũng giành một lƣợng ngân sách lớn cho đào tạo, nâng cao năng lực, phát triển nguồn nhân lực kiểm định chất lƣợng. Thực hiện hợp tác quốc tế, tăng cƣờng giao lƣu, đối thoại nhằm tạo cơ hội để cán bộ kiểm định chất lƣợng đƣợc tiếp xúc, hội nhập với thế giới. Nguồn nhân lực phục vụ công tác kiểm định là những ngƣời giỏi chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, độc lập, khách quan trong quá trình triển khai công việc. Năng lực cán bộ chuyên trách đảm bảo và kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục cần thực hiện song song với việc nâng cao nhận thức xã hội về công tác kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục để huy động đƣợc sự hỗ trợ từ nhiều nguồn lực, góp phần đẩy mạnh chất lƣợng và hiệu quả của công tác chuyên môn.
3.3.4. Thực trạng kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục của các đơn vị và CTĐT thuộc ĐHQGHN
Kiểm định chất lƣợng CTĐT đƣợc ĐHQGHN xác định là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn KĐCL CTĐT do ĐHQGHN hoặc các tổ chức KĐCLGD ban hành, đặc biệt là bộ tiêu chuẩn của cơ quan ĐBCL AUN – QA ban hành; đồng thời KĐCLGD đƣợc ĐHQGHN xác định là yêu cầu thiết yếu trong công tác quản lý và ĐBCLGD, là phƣơng thức xác định mức độ đáp ứng của chƣơng trình đối với các mục tiêu và chuẩn mực chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ của ĐHQGHN, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các lĩnh vực hoạt động của ĐHQGHN.
Việc KĐCL CTĐT giúp nâng cao chất lƣợng giáo dục; xác nhận mức độ CTĐT đáp ứng mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn nhất định; giải trình với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền và xã hội về thực trạng chất lƣợng của chƣơng trình; làm cơ sở cho ngƣời học lựa chọn chƣơng trình; nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực có chất lƣợng.
Các chủ trƣơng, chính sách về KĐCLGD, trong đó có KĐCL CTĐT đã đƣợc đƣa vào các văn bản chỉ đạo của Đảng ủy, các kế hoạch, chiến lƣợc của ĐHQGHN
54
và thể hiện rõ trong hệ thống các văn bản quản lý điều hành của ĐHQGHN. Cùng với các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN đã nghiên cứu, xây dựng hệ thống các văn bản về KĐCL, và đƣa vào sử dụng trong công tác KĐCL tại trƣờng.
Tiêu chuẩn KĐCL CTĐT của ĐHQGHN cùng với các văn bản khác trong hệ thống văn bản quản lý điều hành về DDBCL đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động KĐCLGC nói riêng và ĐBCL nói chung ở ĐHQGHN.
Bộ tiêu chuẩn KĐCL CTĐT của ĐHQGHN năm 2007 bao gồm 5 tiêu chuẩn và 22 tiêu chí, mỗi tiêu chí chia thành 4 mức đánh giá. Sau 05 năm triển khai thực hiện, đến năm 2011, đề phù hợp với sự phát triển của GDĐH Việt Nam và xu hƣớng hội nhập với thế giới, ĐHQGHN đã nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa và ban hành tiêu chuẩn KĐCL CTĐT gồm 15 tiêu chuẩn và 68 tiêu chí trên cơ sở tham khảo các bộ tiêu chuẩn KĐCL chƣơng tình của AUN – QA.
Việc đánh giá, KĐCL CTĐT của ĐHQGHN tập trung vào các yếu tố liên quan đến toàn bộ CTĐT, bao gồm đầu vào, quá trình và đầu ra. Tiêu chuẩn đánh giá gồm 15 tiêu chuẩn gồm: Chuẩn đầu ra của CTĐT, Bản mô tả chƣơng tình; Cấu trúc và nội dung chƣơng trình; Chiến lƣợc dạy và học; Đánh giá sinh viên; Chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảng dạy; Chất lƣợng nhân viên phục vụ; Chất lƣợng sinh viên; Tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên; Trang thiết bị và cơ sở vật chất; Quy trình ĐBCL dạy và học; Các hoạt động phát triển đội ngũ; Phản hồi của các bên liên quan; Kết quả đầu ra; Sự hài lòng của các bên liên quan. Kết quả đánh giá, KĐCL 13 CTĐT của ĐHQGHN theo bộ tiêu chuẩn nói trên đã thể hiện rõ sự cải tiến chất lƣợng của CTĐT này qua các giai đoạn.
ĐHQGHN có 123 CTĐT bậc ĐH, 124 CTĐT bậc thạc sỹ, 106 CTĐT Tiến sĩ. Hoạt động đánh giá các CTĐT luôn đƣợc ĐHQGHN quan tâm và coi đây là nhiệm vụ chiến lƣợc giúp tăng cƣờng chất lƣợng của các CTĐT. Chỉ tiêu KĐCL trong chiến lƣợc phát triển của ĐHQGHN đến năm 2020, 100% CTĐT đại học đƣợc kiểm định chất lƣợng, trong đó 35% CTĐT đại học đƣợc kiểm định quốc tế.
55
Các CTĐT tại trƣờng tôi đƣợc KĐCL theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT, tiêu chuẩn do ĐHQGHN ban hành và cả tiêu chuẩn quốc tế theo AUN,… trƣờng tôi đã hoàn thành tự đánh giá, hoàn thiện bản tự đánh giá theo ý kiến góp ý của viện ĐBCLGD và chuẩn bị cho hoạt động đánh giá bên ngoài.
(Cán bộ ĐBCL, Nam, 36 tuổi, ĐHQGHN) Đánh giá của bên ngoài giúp trƣờng nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác đảm bảo chất lƣợng, từ đó có những giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại trƣờng.
(Giảng viên, Nữ, 28 tuổi, ĐHQGHN) Trƣờng chúng tôi đƣợc đánh giá một cách khách quan, công bằng. Những phát hiện đánh giá do chuyên gia đánh giá đƣa ra là hoàn toàn thấu đáo, dựa trên những bằng chứng rõ ràng, giúp trƣờng đƣa ra những giải pháp triệt để nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
(Cán bộ quản lý giáo dục, Nam, 32 tuổi, ĐHQGHN)
ĐHQGHN bắt đầu thực hiện KĐCL CTĐT từ năm 2007. Tính đến tháng 7 năm 2015, CTĐT đƣợc KĐCL bậc ĐH là 22/123 (chiếm 18%); CTĐT đƣợc KĐCL quốc tế bậc ĐH là 14/123 (chiếm 11%); CTĐT đƣợc KĐCL & ĐGCL bậc ĐH là 36/123 (chiếm 29%). Trong đó có 14 CTĐT ĐH và 01 CTĐT ThS đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn AUN; 08 CTĐT ĐH đƣợc KĐCL theo tiêu chuẩn KĐCLGD của ĐHQGHN và 14 CTĐT ĐH, 3 CTĐT ThS đƣợc đánh giá chất lƣợng đồng cấp theo tiêu chuẩn của ĐHQGHN.
Kiểm định chất lượng đơn vị và CTĐT theo tiêu chuẩn AUN
Báo cáo sơ kết đánh giá chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng năm 2015 của ĐHQGHN. Công tác kiểm định chất lƣợng đơn vị, CTĐT theo tiêu chuẩn AUN tính đến tháng 07/2015, đã có ĐHKHTN đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá. Trƣờng ĐHKHTN vẫn đang thực hiện các bƣớc tiếp theo kế hoạch kiểm định chất lƣợng theo tiêu chuẩn của AUN. Dự kiến hoàn thành kiểm định chất lƣợng vào Quý IV/ 2016. Có 04 CTĐT đã hoàn thành báo cáo TĐG, viện ĐBCLGD đã nhận xét, đóng
56
góp ý kiến cho các báo cáo TĐG, tuy nhiên chất lƣợng các báo cáo chƣa cao. 03 CTĐT của trƣờng ĐHKHTN sẽ đƣợc đánh giá ngoài vào tháng 9/2015; 01 CTĐT của trƣờng ĐHKHXH&NV sẽ đƣợc đánh giá ngoài vào tháng 10/2015.
Kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT
05 đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN đã hoàn thành báo cáo TĐG và đƣợc viện ĐBCLGD nhận xét, góp ý. Chất lƣợng các báo cáo TĐG đều đáp ứng các yêu cầu do BGD&ĐT đề ra. Tuy nhiên, quá trình thực hiện tại các đơn vị còn chậm so với kế hoạch đề ra từ 1 – 1.5 tháng. Các đơn vị đang khẩn trƣơng hoàn thiện báo cáo TĐG theo ý kiến góp ý của viện ĐBCLGD để tiến hành đánh giá ngoài vào 07 – 20/09/2015. Trong đó có ĐHKHXH&NV đã thực hiện ký hợp đồng kiểm định chất lƣợng.
Đánh giá chất lượng đồng cấp CTĐT theo TC của ĐHQGHN
Hoạt động đánh giá chất lƣợng đồng cấp CTĐT hiện đang đƣợc các đơn vị thuộc ĐHQGHN triển khai xây dựng báo cáo TĐG. Viện ĐBCLGD đã tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật cho 02 đơn vị. Tuy nhiên tính đến nay, tiến độ thực hiện vẫn còn chậm so với kế hoạch đặt ra. Một loạt các trƣờng xin gia hạn thời gian đánh giá với