0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Hƣớng tiếp cận trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 39 -41 )

Bản chất của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chính là việc con ngƣời sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tƣợng nhƣ một phƣơng tiện để khám phá chính đối tƣợng đó. Phƣơng pháp nghiên cứu là con đƣờng dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo. Thông tin thu thập luôn tồn tại dƣới dạng định tính hoặc định lƣợng. Đối tƣợng khảo sát luôn đƣợc xem xét ở cả khía cạnh định tính và định lƣợng. Hoàn toàn có khả năng là không thể tìm đƣợc các thông tinh định lƣợng vì một lý do nào đó. Trong trƣờng hợp đó, phải chấp nhận thông tin định tính là duy nhất. Tiếp cận định tính và định lƣợng dù bắt đầu từ đâu trƣớc, cuối cùng cũng phải đi đến mục tiêu cuối cùng là nhận thức bản chất định tính của sự vật.

Các nghiên cứu hiện đại thƣờng sử dụng các số liệu định lƣợng nhằm đƣa ra các bằng cứ để chứng minh hay kiểm nghiệm các giả thuyết, nhất là các số liệu thu đƣợc qua các cuộc điều tra chọn mẫu. Tuy nhiên, bản thân các cuộc điều tra đó thƣờng không đủ khả năng đem lại các dữ liệu định tính cần thiết để giải thích sự phức tạp nằm bên trong những hiện tƣợng đƣợc khảo sát. Mặt khác, các câu hỏi đóng đƣợc sử dụng để thu thập các thông tin định lƣợng nếu không đƣợc thiết kế và thử nghiệm cẩn thận, có thể bị ngƣời đƣợc nghiên cứu hiểu sai, dẫn đến sự giải thích sai của ngƣời phân tích. Do đó những dữ liệu định lƣợng rất cần đƣợc bổ sung những kỹ thuật định tính để giúp cho việc xác định thang đo, xây dựng câu hỏi đƣợc tốt hơn hoặc tạo ra sự hiểu biết sâu sắc hơn và hỗ trợ cho việc giải thích những vấn đề đƣợc nghiên cứu. Do đó, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp để hỗ trợ và kiểm tra lẫn nhau nhằm khẳng định các kết quả nghiên cứu. Quy trình tổ chức nghiên cứu đƣợc thực hiện theo 4 bƣớc đƣợc mô tả nhƣ bảng sau:

31

Bảng 2.1. Qui trình thực hiện nghiên cứu

Bƣớc 1: Nhận diện vấn đề nghiên cứu

- Nghiên cứu hồ sơ văn bản: nghiên cứu công trình về đánh giá dịch vụ, quản lý theo chuẩn, nghiên cứu công trình quản lý tiêu chí; Văn bản pháp quy về hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục;….

- Nghiên cứu tài liệu thứ cấp liên quan đến kiểm định và kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học;

- Tổng quan các nghiên cứu về kiểm định chất lƣợng giáo dục và chất lƣợng giáo dục đại học;

Bƣớc 2: Xây

dựng phƣơng

pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu:

- Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục để xác định mục đích, yêu cầu, nội dung của vấn đề nghiên cứu.

- Phỏng vấn sâu: Nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu với đối tƣợng phỏng vấn là các cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ làm công tác đảm bảo và kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục tại các cơ sở đào tạo của ĐHQGHN. Nội dung các câu hỏi trong phỏng vấn sâu chủ yếu tập trung vào các nội dung sau: (1) thực trạng công tác xây dựng và cập nhật các công cụ kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục tại ĐHQGHN; (2) nguồn lực thực hiện công tác kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục; và cuối cùng là (3) thực trạng hoạt động tự đánh giá và đánh giá bên ngoài chƣơng trình đào tạo và cơ sở đào tạo thuộc ĐHQGHN.

Bƣớc 3: phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin

- Các dữ liệu định tính và định lƣợng sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc tác giả sàng sọc, mã hóa và đƣa vào phân tích.

32

tích, báo cáo kết

quả nghiên cứu

tác kiểm định chất lƣợng giáo dục tại ĐHQGHN. Xác định chính sách những điểm mạnh, điểm yếu, những kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ những khuyết điểm, tồn tại và nguyên nhân.

- Qua việc phân tích thực trạng kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục tại ĐHQGHN, tác giả đề xuất một số kiến nghị giải pháp giúp hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 39 -41 )

×