0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Bài học Kinh nghiệm cho ĐHQGHN

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 36 -39 )

Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu một số mô hình đánh giá và kiểm định chất lƣợng của một số nƣớc trên thế giới nhƣ trên, chúng ta có thể khái quát một số nét cơ bản là bài học kinh nghiệm cho ĐHQGHN trong công tác KĐCLDVGDĐH.

- Đơn vị đánh giá kiểm định chất lượng: Tuỳ thuộc vào thực tế của từng quốc gia mà đơn vị tham gia đánh giá và kiểm định chất lƣợng có thể là: Trực tiếp từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ hoặc từ các tổ chức khác mà đƣợc sự khuyến khích và hậu thuẫn của chính phủ: Bộ giáo dục, các trƣờng giáo dục và cao đẳng.

- Chức năng của cơ quan đánh giá: Đa phần các nƣớc trên thế giới cho rằng, chức năng chính của cơ quan kiểm tra, đánh giá là điều phối các hoạt động đánh giá, bao gồm cả việc lập kế hoạch đánh giá, khung phƣơng pháp luận và cả nội dung đánh giá. Hay nói cách khác cơ quan đánh giá có chức năng quản lý hành chính. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan đánh giá có ảnh hƣởng, tác động đén phƣơng thức đánh giá.

28

Nhìn chung, chính phủ giám sát chặt chẽ để các đợt đánh giá đƣợc tiến hành theo một số nguyên tắc và phƣơng pháp cơ bản. Những nguyên tắc này đƣợc phát triển và cải tiến thƣờng xuyên để đảm bảo việc đánh giá thành công và phù hợp với từng trƣờng đại học và cao đẳng. Tuy nhiên các cơ quan đánh giá không trực tiếp tham gia vào quá trình đánh giá mà giao cho các chuyên gia, các chuyên gia có trách nhiệm liên hệ với các trƣờng đại học và cao đẳng để lên kế hoạch và tiến hành đánh giá từng trƣờng, cuối cùng là chuẩn bị báo cáo tổng kết đợt đánh giá.

- Mục đích của đánh giá và kiểm định chất lượng: Đánh giá và kiểm định chất lƣợng không nằm ngoài mục đích là khẳng định vị thế của mỗi nhà trƣờng với cơ quan hữu trách cũng nhƣ các đơn vị trƣờng bạn, qua đó để không ngừng cải tiến để nâng cao chất lƣợng của các trƣờng. Thông qua việc đánh giá và kiểm định chất lƣợng sẽ giúp cho các nhà trƣờng tự nhìn lại chính chất lƣợng đào tạo của mình hoặc có thể so sánh với các trƣờng khác về chất lƣợng cũng nhƣ các điều kiện ĐBCL có những mặt mạnh nào? Có những điểm yếu gì? Qua đó một mặt nhận rõ đƣợc thực tế chất lƣợng của mình, mặt khác có thể tiến hành những hoạt động cải tiến hoặc điều chỉnh những chuẩn mực, tiêu chuẩn phù hợp hơn. Với mong muốn ngày càng nâng cao chất lƣợng giáo dục dào tạo của mỗi nhà trƣờng, tạo lòng tin trong sinh viên và cả cộng đồng.

- Phạm vi của các quy trình đánh giá: Hiện nay hầu hết các nƣớc trên thế giới mới chỉ dừng ở phạm vi đánh giá chất lƣợng ở các trƣờng đại học và cao đẳng. Thực tế cho thấy, do sự khác biệt giữa các quốc gia cũng nhƣ hệ thống giáo dục đƣợc xây dựng trên những nguyên tắc khác nhau, nên điều này có ảnh hƣởng đến tính toàn diện của quy trình đánh giá. Tuy nhiên có một sự thống nhất chung của cả hai khu vực đại học và phi đại học. Đó là, cùng một phƣơng pháp có thể áp dụng đƣợc cho cả hai khu vực miễn là nội dung đánh giá cần phải đƣợc điều chỉnh theo các chủ đề trọng tâm, nhƣ công tác nghiên cứu, các mối quan hệ với thị trƣờng, đào tạo tại chỗ…

- Các kiểu đánh giá: Thông thƣờng khi tiến hành đánh giá có năm kiểu chính: Đánh giá môn học; đánh giá chƣơng trình; đánh giá toàn diện; kiểm toán và kiểm định chất lƣợng.

29

- Các yếu tố của phương pháp đánh giá: Phần lớn các nƣớc trên thế giới đều dựa vào các yếu tố phƣơng pháp đánh giá để khởi xƣớng các quy trình đánh giá có hệ thống cấp nhà nƣớc. Phƣơng pháp này gồm các yếu tố cơ bản sau: Sự tuân thủ hay sự độc lập trong việc áp dụng các quy trình và phƣơng pháp đối với chính phủ cũng nhƣ các trƣờng đại học, tự đánh giá, đánh giá bên ngoài, đánh giá đồng cấp.

- Các lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lượng: Hiện nay hầu hết các nƣớc trên thế giới khi tiến hành hoạt động đánh giá và KĐCL đuợc thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy việc lực chọn các lĩnh vực có khác nhau nhung tựu chung lại khi đánh giá và KĐCL của các nƣớc đều đƣợc thực hiện một cách toàn diện trên nhiều kĩnh vực khác nhau nhƣ: tổ chức quản lý, quá trình đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, cơ sở vật chất, tài chính…

30

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 36 -39 )

×