Phân tích kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Ứng dụng quản trị tinh gọn tại công ty cổ phần công nghệ thông tin và truyền thông TECAPRO (TECAPRO IT) (Trang 69 - 79)

3.3.2.1 Tình hình áp dụng 5S

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động "S1 - Sàng lọc" Yếu tố đánh giá Số lƣợt Số lƣợt ngƣời đánh giá ở Điểm

ngƣời đánh giá các mức điểm bình quân 1 2 3 4 5

100% nhân viên hiểu đƣợc thế nào là sàng lọc 66 5 18 34 9 3,71 100% nhân viên hiểu đƣợc ý nghĩa của sàng lọc 66 10 12 36 8 3,64 DN có chuẩn bị kế hoạch cho hoạt động sàng lọc 66 10 25 28 3 3,36 Hoạt động sàng lọc đƣợc thực hiện định kỳ 66 8 20 30 8 3,58 Hoạt động sàng lọc đƣợc tiến hành hàng tuần

tại tất cả các bộ phận 66 8 17 32 9 3,64

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động "S2 - Sắp xếp"

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

100% nhân viên hiểu đƣợc thế nào là Sắp xếp 66 5 16 39 6 3,70 100% nhân viên hiểu đƣợc ý nghĩa của Sắp xếp 66 6 17 38 5 3,64 DN có tiêu chí sắp xếp cho tài liệu, vật dụng 66 6 10 40 10 3,82 Tài liệu, máy móc đƣợc dán nhãn tên rõ ràng 66 4 14 37 11 3,83 Hoạt động sắp xếp đƣợc thực hiện định kỳ 66 2 18 32 14 3,88

Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động "S3 - Sạch sẽ"

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

100% nhân viên hiểu thế nào là Sạch sẽ 66 1 16 37 12 3,91 100% nhân viên hiểu ý nghĩa của Sạch sẽ 66 3 18 35 10 3,79 DN có tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc, máy

móc 66 3 16 33 14 3,88 Giờ vệ sinh đƣợc quy định cụ thể 66 2 10 38 16 4,03 DN có tiêu chí kiểm tra hoạt động vệ sinh 66 2 26 30 18 4,42 100% NV thực hiện hàng ngày tại vị trí làm

việc 66 29 31 6 3,65

Bảng 3.8: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động "S4 - Săn sóc"

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

100% nhân viên hiểu đƣợc thế nào là Săn sóc 66 3 28 29 6 3,58 100% nhân viên hiểu đƣợc ý nghĩa của Săn sóc 66 5 29 27 5 3,48 DN có tiêu chí kiểm tra 3S trên rõ ràng 66 3 34 25 4 3,45 DN có bộ phân kiểm tra kết quả hoạt động 3S 66 21 30 15 2,91 Hoạt động kiểm tra 3S đƣợc thực hiện hàng

ngày 66 18 35 10 3 2,97 Có cơ chế đánh giá kết quả kiểm tra định kỳ 66 20 38 6 2 2,85

Bảng 3.9: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động " S5 - Sẵn sàng"

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

100% nhân viên hiểu đƣợc thế nào là Sẵn sàng 66 3 27 30 6 3,59 100% nhân viên hiểu đƣợc ý nghĩa của Sẵn sàng 66 4 26 31 5 3,56 Lãnh đạo DN thực hiện nghiêm túc 3S đầu 66 4 27 33 2 3,50 NV tự giác thực hiện 5S hàng ngày nghiêm túc 66 12 39 12 3 3,09 5S đƣợc đƣa vào nội dung đào tạo định kỳ 66 15 40 11 2,94 Kết quả kiểm tra 5S đƣợc đánh giá định kỳ 66 16 38 12 2,94

Qua kết quả thu đƣợc từ các phiếu khảo sát cho thấy,nhìn chung hầu hết nhân viên tại Công ty Tecapro-IT đều hiểu nội dung và ý nghĩa của hoạt động 5S. Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích sâu hơntừ các phiếu khảo sát có thể thấy rằng điểm số bình quân đánh giá sự hiểu biết của nhân viên về 3S đầu (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ) cao hơn so với 2S còn lại (Săn sóc, Sẵn sàng).Từ đó có thể nhận thấy, 3S đầu đƣợc thực hiện tại doanh nghiệp thƣờng xuyên hơn.Bên cạnh đó, doanh nghiệp chƣa có bộ phận kiểm tra hoạt động 3S, đồng thời các hoạt động này cũng không đƣợc kiểm tra hàng ngày.Chính vì thế, khi xuất hiện các lỗi của nhân viên trong quá trình thực hiện 3S thì không đƣợc kiểm soát kịp thời, dẫn đến hiệu quả thực hiện không cao.Bên cạnh đó, chúng ta có thể thấy hoạt động đào tạo, đánh giá định kỳ 5S cũng chƣa đƣợc chú trọng nhiều.

Bảng3.10: Tổng hợp kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đế hoạt động5S

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động 5S Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh

giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

100% nhân viên hiểu đƣợc lợi ích của 5S 66 31 24 11 3,70

100% nhân viên mới đều đƣợc đào tạo về 5S 66 2 28 26 10 3,67

100% nhân viên đều biết cách thực hiện 5S 66 1 25 21 19 3,88

Nhân viên tự ý thức thực hiện 5S 66 2 10 36 18 4,06

Lãnh đạo cam kết thực hiện 5S và ƣu tiên 5S 66 3 30 21 12 3,64

Điều kiện cơ sở vật đảm bảo tiến hành 5S 66 2 11 27 21 5 3,24

Điều kiện nhân lực, thời gian để áp dụng 5S 66 4 25 27 10 3,65

Có sự tham gia của các chuyên gia về 5S 66 2 20 28 16 3,88

Khi đƣợc khảo sát về các yếu tố gây ảnh hƣởng đến hoạt động 5S tại doanh nghiệp thì hầu hết các nhân viên đều cho rằng yếu tố ―Nhân viên tự ý thức thực hiện 5S‖ là yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự thành công của hoạt động này tại doanh nghiệp (điểm bình quân 4,06). Yếu tố tiếp theo đƣợc đánh giá mang ảnh hƣởng lớn đế hiệu quả hoạt động 5S là ―Có sự tham gia hƣớng dẫn của các chuyên gia về 5S‖ (điểm bình quân 3,88). Bên cạnh đó, các hoạt động đào tạo cũng đƣợc đánh giá là yếu tố có ảnh hƣởng lớn đế hiệu quả hoạt động 5S (với điểm đánh giá bình quân lần lƣợt là: 3,88 ; 3,7 và 3,67).

3.3.2.2 Tình hình áp dụng Kaizen

Bảng 3.11: Tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động Kaizen tại doanh nghiệp

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

Kaizen đƣợc giới thiệu cho tất cả nhân viên 66 2 10 31 19 4 3,20 Toàn bộ NV đƣợc khuyến khích tham gia đề xuất

ý tƣởng 66 1 6 30 26 3 3,36 Quy trình đề xuất ý tƣởng cải tiến đƣợc quy định

và hƣớng dẫn cụ thể 66 1 14 35 14 3 3,11 DN có cơ chế khuyến khích các sáng kiến cải tiến 66 11 30 17 8 3,33 Các công cụ thống kê đƣợc giới thiệu cho toàn bộ

nhân viên 66 3 10 40 11 2 2,98 NV đƣợc đào tạo để sử dụng các công cụ thống kế

trong công việc 66 7 20 31 8 2,61 Các công cụ thống kê đƣợc dùng để theo dõi và

đánh giá hiệu quả công việc hàng ngày 66 2 22 34 8 2,73 Nhân viên hiểu về chức năng, vai trò của nhóm

quản lý chất lƣợng 66 25 39 2 2,65 Công ty có các nhóm quản lý chất lƣợng 66 23 40 3 2,70 Các nhóm họp thƣờng xuyên và định kỳ hàng tuần 66 30 35 2,50 Các thành viên trong nhóm đến từ các phòng ban

khác nhau 66 20 43 3 2,74 Công ty có tiêu chí đáng giá hiệu quả hoạt động 66 20 40 6 2,79 Kế hoạch dự án đƣợc lập rõ ràng, có sự tham gia

của tất cả các phòng ban liên quan 66 1 19 40 5 1 2,79 Vai trò của từng nhân viên khi triển khai công

việc đƣợc phổ biến cụ thể, rõ ràng 66 4 24 32 4 2 2,64 Công đoạn kiểm tra là bắt buộc đối với mọi nhân

viên/công nhân ngay khi đang thao tác 66 18 45 3 2,77 Mọi quy trình đều đƣợc tiêu chuẩn hóa 66 17 49 8 2 3,38

Các vấn đề/lỗi thƣờng đƣợc phát hiện giải quyết

nhanh chóng 66 14 35 16 1 3,06

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát trên, chúng ta có thể thấy mức điểm đánh giá bình quân tƣơng đối thấp, chủ yếu giao động từ 2,5 đến 3,38. Các mức điểm bình quân cao chủ yếu là các yếu tố đánh giá thuộc hệ thống đề xuất ý tƣởng cải tiến (Kaizen đƣợc giới thiệu cho tất cả các nhân viên, toàn bộ NV đƣợc khuyến khích tham gia đề xuất ý tƣởng, DN có cơ chế khuyến khích các sáng kiến cải tiến …). Điều này có thể thấy, hoạt động đề xuất cải tiến đã đƣợc tuyên truyền, phổ biến toàn doanh nghiệp, đa số nhân viên đều đã nắm đƣợc.Tuy nhiên, các nhóm công cụ thống kê, quản lý chất lƣợng chƣa đƣợc phổ biến sử dụng nhiều, điều này đƣợc thể hiên rõ qua mức điểm đánh giá bình quân chỉ giao động từ 2,5 đến 2,79. Bên cạnh đó, khi đi tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số nhân sự quản lý cấp trung thì đƣợc biết rằng, mặc dù đã đƣợc đào tạo, nhƣng trong thời gian ngắn và chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, do đó gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động thực tế tại doanh nghiệp.

Khi tiến hành phân tích kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả việc cải tiến tại doanh nghiệp, có thể thấy yếu tố ―Sự cam kết của ban lãnh đạo với các chính sách liên quan đến cải tiến‖ đƣợc đánh giá đóng vai trò khá quan trọng (với điểm bình quân 3,91), tiếp đến là yếu tố ― Thái độ với công việc của nhân viên‖ (với điểm bình quân 3,74). Bên cạnh đó, trình độ của ngƣời lao động, cũng nhƣ tâm lý của ngƣời lao động với các hoạt động cải tiến công việc cũng đƣợc đánh giá là các yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động cải tiến của doanh nghiệp.

Bảng 3.12:Tổng hợp kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả việc cải tiến

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cải tiến

Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh

giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

Vai trò tham gia, khuyến khích của ban lãnh đạo DN

với các hoạt động cải tiến 66 6 20 28 12 3,70 Sự cam kết của ban lãnh đạo với các chính sách liên

quan đến cải tiến 66 4 13 34 15 3,91 Thâm niên và kinh nghiệm làm việc của nhân viên 66 3 28 25 10 3,64 Trình độ của ngƣời lao động 66 1 29 23 13 3,73 Tâm lý của ngƣời lao động đối với hoạt động sáng

tạo ý tƣởng và cải tiến công việc 66 1 30 26 10 3,73 Sự gắn bó giữa ngƣời lao động với doanh nghiệp 66 4 32 19 11 3,56 DN có môi trƣờng trao đổi thông tin mở 66 3 26 29 8 3,64 Đào tạo kaizen cho nhân viên mới và duy trì tuyên

truyền kiến thức về kaizen tại nơi làm việc 66 6 31 23 6 3,44 Nội dung các chƣơng trình đào tạo dễ hiểu và cách

đào tạo thu hút ngƣời học 66 1 30 27 8 3,64 Đào tạo nhắc lại theo nhóm nhỏ và rải rác thƣờng

xuyên cho những nhân viên phụ trách 66 4 23 29 10 3,68 Đào tạo tập thể cho toàn bộ nhân viên 66 6 20 31 9 3,65 Quản trị rủi ro hiệu quả cho dự án ngay từ khâu lập

kế hoạch 66 2 3 37 19 5 3,33 Thái độ đối với công việc của nhân viên 66 8 16 27 15 3,74 Sự tham gia của nhân viên vào xây dựng hệ thống

tiêu chuẩn hóa công việc 66 1

3.3.2.3 Tình hình áp dụng Quản lý trực quan

Bảng 3.13:Tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động quản lý trực quan

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

Khẩu hiệu kinh doanh của DN đƣợc thể hiện trực

quan tại mọi bộ phận 66 3 11 36 11 4 2,98 Tầm nhìn, yếu tố cạnh tranh mũi nhọn của DN đƣợc

thể hiện tại mọi bộ phận 66 13 21 23 9 2,42 Các kế hoạch sản xuất , hoạt đông kinh doanh đƣợc

trực quan hóa 66 5 20 29 12 3,73 Tiến độ thực hiện đƣợc thể hiện bằng bảng biểu 66 3 18 30 15 3,86 Vấn đề tồn tại đƣợc thể hiện trực quan 66 16 29 14 7 2,18 Ảnh hƣởng của vấn đề trên đƣợc thể hiện trực quan 66 17 28 18 3 3,11 Các giải pháp để giải quyết vấn đề đƣợc thông báo

trên bảng 66 9 25 22 10 3,50 Các bảng hƣởng dẫn về quy trình, thao tác, thời gian

làm việc có ở mọi phòng ban, vị trí 66 12 21 29 4 3,38 Thông tin về chia sẽ kinh nghiệm làm việc đƣợc thể

hiện trực quan tại nơi làm việc 66 4 17 26 14 5 2,98 Ý kiến phàn nàn của khách hàng về sản phẩm, dịch

vụ đƣợc thể hiện trực quan ở tất cả các bộ phận 66 16 29 20 1 2,09 Ý kiến hài lòng của khách hàng về sản phẩm, dịch

vụ đƣợc thể hiện trực quan ở tất cả các bộ phận 66 14 32 20 2,09 Tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng

đƣợc thể hiện trực quan tại phòng họp 66 13 35 18 2,08

Phân tích bảng tổng hợp kết quả khảo sát trên, chúng ta có thể thấy mức điểm đánh giá bình quân tƣơng đối thấp, chủ yếu giao động từ 2,08 đến 3,86. Các mức điểm bình quân cao chủ yếu là các yếu tố trực quan hóa tình hình hoạt đông (Các kế hoạch sản xuất hoạt động kinh doanh đƣợc trực quan

hóa và tiến độ thực hiện công việc bằng bảng biểu), trực quan hóa phƣơng pháp làm việc (Các bảng hƣớng dẫn về quy trình, thao tác, thời gian làm việc có ở mọi phòng ban, vị trí). Bên cạnh đó các hoạt động trực quan hóa vấn đề, trực quan hóa ý kiến khách hàng lại có mức điểm bình quân khá thấp, điều này chứng tỏ các hoạt động trên ít đƣợc thực hiện tại doanh nghiệp.

Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động quản lý trực quan tại doanh nghiệp

Nguồn : Tác giả tự thực hiện

Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý trực quan Số lƣợt ngƣời đánh giá Số lƣợt ngƣời đánh giá ở các mức điểm Điểm bình quân 1 2 3 4 5

Lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong

việc triển khai quản lý trực quan 66 0 6 20 27 13 3,71 Lãnh đạo có định hƣớng và hiểu biết về các công cụ

trong quản lý trực quan 66 8 22 28 8 3,55 Lãnh đạo cam kết mạnh mẽ trong việc triển khai các

hoạt động quản lý trực quan 66 4 18 26 18 3,88 Nhân viên có tâm thế sẵn sàng, ý thức tự giác trong

việc thực hiện các hoạt động quản lý trực quan 66 1 6 10 21 28 4,05 Nhân viên tham gia xấy dựng hệ thống tiêu chuẩn

hóa công việc tại các bộ phận 66 2 11 16 23 14 3,55 Các ký hiệu, hình ảnh tƣợng trƣng đƣợc lựa chọn

phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp 66 3 16 12 20 5 2,67 Hiển thị thông tin về quy trình công việc 66 18 14 24 10 3,39 Bảng trạng thái sản xuất/kinh doanh trong việc kiểm

soát số lƣợng xe chờ giao, sửa chữa, bảo dƣỡng 66 4 19 28 15 3,82 Hệ thống kanban (ký hiệu trực quan) trong việc

kiểm soát số lƣợng hàng tồn kho ( xe, phụ tùng và phụ kiện)

66 5 14 29 18 3,91

Hệ thống biểu đồ hiệu quả sản xuất, kinh doanh 66 8 15 24 18 3,74

Khi tiến hành phân tích kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý trực quan, qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy yếu tố tâm thế của nhân viên trong việc thực hiện công việc đƣợc đánh giá có tác động rất lớn (điểm bình quân 4,05). Bên cạnh đó, các yếu tố cam kết triển khai, định hƣớng của lãnh đạo cũng đƣợc những ngƣời tham gia khảo sát đánh giá là yếu tố cũng có tác động mạnh đến hiệu quả của hoạt động quản lý trực quan.

Một phần của tài liệu Ứng dụng quản trị tinh gọn tại công ty cổ phần công nghệ thông tin và truyền thông TECAPRO (TECAPRO IT) (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)