Các yếu tố chính trị pháp luật

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần mía đường sóc trăng sosuco (Trang 34 - 41)

Các nhân tố pháp luật chắnh trị ngày càng ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng của doanh nghiệp. Sựổn ựịnh về chắnh trị, nhất quán về quan ựiểm, chắnh sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các nhà ựầu tư. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chắnh trị và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế.

Từ khi mở cửa, Việt Nam ựã ựược ựánh giá là nước có tình hình chắnh trị ổn ựịnh và nhất là khi Việt Nam chuyển hướng phát triển theo nền kinh tế thị

trường theo ựịnh hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ựã tạo ra ựiều kiện cho nhiều ngành sản xuất kinh doanh phát triển trong ựó có ngành mắa ựường. Ngành

ựường là ngành ựược Nhà nước bảo hộ, vì thế Chắnh phủ ựã có những hỗ trợ

cụ thể ựể thúc ựẩy ngành ựường phát triển và nhất là khi Việt nam gia nhập tổ

- Năm 2009, Chắnh phủ ựã áp dụng các gói kắch cầu tiêu dùng bằng cách hỗ trợ lãi suất.

- Năm 2010, Chắnh phủựã ựưa ra nhiều chắnh sách ựể kiềm chế lạm phát cụ thể là Nghị quyết số 03/NQ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 và Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2010.

- Theo Quyết ựịnh số:26/2007/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển mắa ựường ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020, ựã tạo ựiều kiện và cơ hội phát triển cũng như là sự thách thức ựối với ngành mắa ựường Việt Nam khi ựang từng bước tham gia vào thị trường cạnh tranh của thế giới

- Năm 2011, là năm chịu ảnh hưởng của giá cả hàng hóa Thế giới. Vì vậy, Chắnh phủựã sớm ựưa ra nhiều chắnh sách như: Nghị quyết số 11/Nđ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chắnh phủ và Kết luận số 02-KL/TW ngày 16 tháng 3 năm 2011 của Bộ Chắnh trị về tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 về

giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, ựảm bảo an sinh xã hội.

- Tháng 7/2012, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 60/2012/ Nđ-CP hướng dẫn việc thực hiện Nghị quyết số 29/2012/QH13 của Quốc hội về việc triển khai một số chắnh sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân, theo ựó các công ty mắa ựường có số lao ựộng thường xuyên trong năm hơn 300 người sẽ ựược giảm 30% thuế TNDN. Nghịựịnh số 60/2012/Nđ-CP

ựược xem là sự hỗ trợ rất lớn ựối với các doanh nghiệp trong ngành mắa

ựường.

Bên cạnh ựó, Theo lộ trình hội nhập AFTA, Việt Nam buộc phải giảm thuế xuất nhập khẩu ựường từ mức 30% năm 2007 xuống mức 5% từ năm 2010, và áp dụng chắnh sách ỘquotaỢ nhập khẩu. Việt Nam phải mở cửa nhập khẩu trong hạn ngạch 25% với ựường thô (ngoài hạn ngạch là 65%), với khối lượng nhập khẩu trong hạn ngạch tăng 5% mỗi năm (Thông tư 161/2011/TT- BTC).

Riêng với Lào, Việt Nam còn áp dụng ưu ựãi thuế suất thuế nhập khẩu

ựặc biệt theo ựó mặt hàng ựường nhập khẩu từ Lào chỉ chịu thuế suất 2,5% (thông tư 36/2012/TT-BTC ngày 2/3/2012).

Ngoài ra trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp còn phải bị chi phối bởi các luật như: Luật doanh nghiệp, Luật ựầu tưẦựòi hỏi các công ty phải thực hiện ựúng theo luật ựinh.

Các yếu tố chắnh trị pháp luật ựem lại cho các doanh nghiệp không ắt những cơ hội và khó khăn thách thức.

+ Cơ hội:

Có ựầy ựủ các văn bản qui ựịnh các chắnh sách ựể bảo hộ ngành ựường trong nước, góp phần phát triển ngành ựường. Ngoài ra cũng là căn cứựể các doanh nghiệp thực hiện ựúng theo quy ựịnh của pháp luật trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tình hình chắnh trịổn ựịnh giúp các doanh nghiệp, công ty an tâm hơn khi phát triển sản xuất.

Các chắnh sách giảm thuế nhập khẩu của Nhà nước khi hội nhập quốc tế, trong ựó có ngành ựường sẽảnh hưởng rất lớn ựến các nghiệp sản xuất ựường, các doanh nghiệp sẽ rất khó cạnh tranh một khi ựường ngoại tràn vào Việt Nam. Ngoài ra các chắnh sách hạn chế việc ựường nhập lậu vẫn chưa thực hiện tốt, hình thức tạm nhập Ờ tái xuất của các công ty ngày càng tăng làm ảnh hưởng ựến các doanh nghiệp ựường trong nước, ựây vẫn là những thách thức không nhỏựối với các doanh nghiệp.

3.2.2. Các yếu tố kinh tế.

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam giai ựoạn 2011-2013

Năm 2011 2012 2013 Thu nhập (USD/người) 1.300 1.540 1.960 Tốc ựộ tăng trưởng (%) 5,89 5,03 5,40 Tỷ lệ lạm phát (%) 18,13 6,81 6,04 Nguồn: Tổng cục thống kê

Theo bảng số liệu trên cho thấy thu nhập bình quân năm 2011 là 1.300 USD/người với tốc ựộ tăng trưởng là 5,89%. đến năm 2012 thu nhập bình quân là 1.540 USD/người tăng 240 USD/người và tốc ựộ tăng trưởng của năm 2012 là 5,03% giảm 14,6% so năm 2011. Năm 2013 thu nhập bình quân là 1.960 USD/người tăng 420 USD/người so với năm 2012 tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng của năm 2013 là 5,40% tăng 7,36% so với tốc ựộ tăng trưởng của năm 2012. 5.32 6.78 5.89 5.03 5.4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2009 2010 2011 2012 2013 Năm T c t ă n g t r ư n g ( % ) Nguồn: Tổng cục thống kê

Hình 3.4: Biểu ựồ thể hiện tốc ựộ tăng trưởng của Việt Nam qua các năm Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do kinh tế - tài chắnh của Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, do khủng hoảng tài chắnh và nợ công ở Châu Âu chưa ựược giải quyết. Suy thoái tại khu vực ựồng Euro cùng với khủng hoảng tắn dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng, khiến

cho hoạt ựộng sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác ựộng mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ựã

ảnh hưởng xấu ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và ựời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức ựáng lo ngại. Nhiều DN, nhất là DN nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt ựộng hoặc giải thể.

Bên cạnh ựó là trong 3 năm gần ựây tỷ lệ lạm phát của nước ta ngày càng có sự hướng giảm cụ thể là: tỷ lệ lạm phát năm 2011 là 18,13%, năm 2012 tỷ

lệ lạm phát là 6,81% giảm 62,44% so với năm 2011 và năm 2013 tỷ lệ này cũng giảm xuống còn 6,04%, giảm hơn so với năm 2012 là 11,32%. đạt ựược

ựiều này là do Chắnh phủ ựã có những biện pháp chủ yếu ựể thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, bảo ựảm an sinh xã hội. Nếu tỷ lệ lạm phát tăng ở một mức ựộ vừa phải thì

ựây là một cách thúc ựẩy kinh tế phát triển và Chắnh phủ cũng có thể sử dụng lạm phát là một trong những công cụ quản lý vĩ mô. Nhưựã biết tỷ lệ lạm phát cao gây ảnh hưởng không tốt ựến nền kinh tế.

Mặt bằng lãi suất trong 8 tháng năm 2013 ựã giảm khoảng 2-5%/năm so với ựầu năm, trong ựó lãi suất huy ựộng giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm khoảng 3-5%/năm. Cùng với ựó, lãi suất các khoản vay cũ cũng ựược các tổ

chức tắn dụng tắch cực giảm.

đối với lãi suất cho vay, so với thời ựiểm cuối năm 2012, lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại trên ựịa bàn giảm mạnh từ mức 12,5- 17%/năm xuống còn 10-14%/năm. Riêng lãi suất cho vay 5 nhóm lĩnh vực ưu tiên giảm từ 12%/năm xuống còn 9%/năm. Cùng với việc giảm lãi suất các khoản vay cũ về dưới 13%/năm, thực hiện cơ cấu lại nợựã tạo ựiều kiện giúp doanh nghiệp vay vốn thuận lợi, giảm chi phắ hoạt ựộng, phục hồi kết quả hoạt

ựộng kinh doanh. + Cơ Hội

Kinh tế phát triển tạo ựiều kiện và nhiều cơ hội phát triển cho các ngành sản xuất trong nước nói chung và ngành mắa ựường nói riêng.

Lãi suất giảm giúp cho các doanh nghiệp phục hồi và mở rộng sản xuất kinh doanh.

Thu nhập ựầu người tăng cho thấy ựời sống của người dân ngày càng tăng, tiêu dùng cũng nhiều hơn.

Lạm phát giảm, giá cả không tăng cao khắch thắch người tiêu dùng tiêu dùng nhiều hơn

+ Thách thức:

Sự cạnh tranh giữa các ựối thủ sẽ càng gay gắt hơn vì các doanh nghiệp

ựều có các cơ hội ựể phục hồi và mở rộng ựầu tư hơn nữa, ựòi hỏi các doanh nghiệp phải có các chiến lược phù hợp ựểựứng vững và phát triển hơn

3.2.3. Các yếu tố văn hóa xã hội.

Văn hóa - Xã hội: Ảnh hưởng sâu sắc ựến hoạt ựộng quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tắch các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự

thay ựổi của các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa ựi một ngành kinh doanh.

Người dân Việt nam từ rất lâu ựã có thói quen sử dụng ựường ựể làm gia vị không thể thiếu trong các món ăn và các loại thức uống. đường còn ựược người dân dùng ựể chế biến các loại bánh kẹo và rất ựược ưa chuộng, và

ựường ựã trở thành một loại thực phẩm không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam. Sản phẩm của công ty không chỉ ựáp ứng khách hàng trong tỉnh mà số lượng khách hàng ngoài tỉnh cũng ựã tăng lên ựáng kể, ngoài khách hàng ở thành phố Hồ Chắ Minh, các tỉnh đBSCL công ty còn ựẩy mạnh thu hút khách hàng ở các thị trường miền Trung, Miền Bắc và nước ngoài.

Việt Nam là nước có dân số ựông tắnh ựến tháng 11/2013 dân số Việt Nam ựã vượt mốc 90 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số của Việt Nam giảm từ

1,17% (2002) xuống còn 1,06% (2012). Việt Nam ựang có một nguồn nhân lực khổng lồ khoảng 62 triệu người (chiếm 69% dân số) trong ựộ tuổi lao

ựộng, ngoài ra, mỗi năm có thêm 1 triệu người bước vào ựộ tuổi lao ựộng.

Việt Nam ựang ựứng thứ 14 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực đông Nam Á về quy mô dân số. Với 90 triệu người, chúng ta có 90 triệu người tiêu dùng.

điều ựó cho thấy, Việt Nam là thị trường lớn, tiềm năng và hấp dẫn các nhà

ựầu tư nước ngoài. Việt Nam ựang có nhiều cơ hội ựể liên kết quốc gia, khu vực trong chuỗi giá trị toàn cầu khi nền kinh tế của ựất nước ngày càng hội nhập sâu, rộng với khu vực và thế giới. điều ựó sẽ tạo ựà cho Việt Nam khẳng

ựịnh vị thế của mình trên trường quốc tế. Dân số tăng không những mang lại một nguồn nhân lực dồi dào mà còn làm cho nhu cầu về lương thực thực phẩm nói chung và sản phẩm ựường nói riêng tăng lên.

+ Cơ hội:

Nắm bắt ựược thói quen tiêu dùng của khách hàng ựể có các chắnh sách phù hợp.

Dân số tăng mang lại nguồn nhân lực dồi dào ựể phục vụ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Nhu cầu về sản phẩm cũng tăng lên trong khi ựường lại là sản phẩm dùng làm gia vị trong các gia ựình, và các sản phẩm có sử dụng ựường cũng tăng lên.

+ Thách thức:

- Khó biết ựược thị hiếu của khách hàng hơn.

- đời sống ngày càng ựược cải thiện người dân càng quan tâm ựến sức khỏe của mình hơn, việc ăn nhiều chất ngọt có thể gây tăng cân hoặc một số

bệnh nên cũng hạn chế.

3.2.4. Yếu tố công nghệ.

Khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến của Việt Nam vào lĩnh vực sản xuất còn thấp, công ty Việt Nam chủ yếu có qui mô vừa và nhỏ nên chưa kịp thay ựổi hòa nhập với tốc ựộ phát triển công nghệ của thế giới. Riêng ựối với ngành mắa ựường nước ta chủ yếu sử dụng máy móc lạc hậu nên việc ép mắa thường bị thất thoát nhiều ảnh hưởng lớn ựến chi phắ sản xuất nên ngày nay nhiều công ty mắa ựường phần lớn ựã mở rộng công suất và hiện ựại hóa công

nghệ cũng như thiết bị chứ không còn dây chuyền cũ như hồi mới xây dựng. Qua so sánh thì thấy, công nghệ và thiết bị của một số nhà máy ựường của VN như Lam Sơn, Việt đài, Tate&Lyle Nghệ An, KCP, KSC, Bourbon Tây NinhẦ không thua kém nhiều nước trên thế giới, thậm chắ còn hiện ựại và tốt hơn, chất lượng sản phẩm cũng không thua kém so với thế giới.

đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp ựến doanh nghiệp. Các yếu tố

công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kỹ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bắ quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng...Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có ựiều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ ựể tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Khi tham gia vào cổ phần hóa Công ty SOSUCO cũng ựã áp dụng công nghệ mới vào quy trình sản xuất cụ thể là ở khâu ựóng bao và ựếm sản phẩm Công ty ựã sử dụng hệ

thống vi ựiều khiển, hệ thống này cho ựộ chắnh xác cao và tiết kiệm ựược thời gian cũng như chi phắ.

Nhìn chung khó khăn mà ngành ựường Việt nam ựang ựối mặt là giá thành của ựường còn cao hơn các nước trong khu vực và thế giới. Nguyên nhân là giống mắa tuy ựã ựược cải thiện những nhìn chung chất lượng giống mắa và năng suất vẫn còn thấp. Cụ thể, năng suất mắa trung bình năm 2012- 2013 là 64 tấn/ ha trong khi Thái lan ựạt 100 tấn/ha, còn về năng suất ựường thì Brazil ựạt 10 tấn ựường/ha còn các doanh nghiệp Việt nam chỉ khoảng 4-5 tấn/ha và giá mắa nguyên liệu lại cao hơn các nước khác là 45- 50 USD/ tấn nhưng chất lượng chỉựạt từ 9- 10 CCS.

Về kỹ thuật canh tác, nếu nhưở nước ngoài trong canh tác mắa tỷ lệ cơ

giới hóa là 80-90% thì tại Việt Nam tỷ lệ cơ giới hóa chỉ ở mức 10-20%, chủ

yếu ở khâu làm ựất trồng, còn lại chủ yếu làm bằng tay.

Trải qua chặng ựường hơn 15 năm dựng xây và phát triển, Công ty CP Mắa ựường Sóc Trăng (SOSUCO) liên tục phát huy hiệu quả trong hoạt ựộng, công suất nhà máy ựược nâng lên, từ công suất ban ựầu là 1.000 tấn mắa/ngày,

ựến thời ựiểm hiện nay công suất của Nhà máy ựã tăng lên 2.700 tấn mắa/ngày

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần mía đường sóc trăng sosuco (Trang 34 - 41)