Thuyết minh mô hình
Trong mô hình này huyện nên ký hợp đồng giao khoán trực tiếp cho các công ty môi trường trên địa bàn huyện. Địa phương và các tổ chức đoàn thể chỉ
tham gia trong công tác tuyên truyền, vận động các hộ gia đình, cá nhân thực hiện việc phân loại rác tại nguồn. Các bước của mô hình:
• Bước 1: Các hộ gia đình sẽ phân loại rác thành 2 loại vô cơ và hữu cơđể
thuận tiện cho khâu xử lý.
• Bước 2: Rác thải từ các hộ gia đình sẽ được thu gom và vận chuyển về
các điểm tập kết. Các tổ vệ sinh môi trường là nhân viên của các công ty tư nhân. • Bước 3: Thu gom, vận chuyển rác thải
Giao cho công ty tư nhân tổ chức thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt khu vực thị trấn.
• Bước 4: Xử lý rác thải
UBND huyện phối hợp cùng với các công ty tư nhân đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp hoặc khu xử lý rác thải tập trung theo cụm đúng như quy hoạch để
xử lý rác thải.
Các khu xử lý này nên giao cho các công ty tư nhân đảm nhiệm việc theo dõi và xử lý dưới hình thức kinh doanh dịch vụ môi trường. Chính quyền xã, huyện và phòng Tài nguyên & Môi trường có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra hoạt
động xử lý rác của các công ty tư nhân. Hộ gia đình Rác vô cơ Rác hữu cơ Tổ thu gom rác Khu xử lý rác tập trung Phân loại Tại nguồn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Yên Định có tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn huyện gia đoạn 2011-2015
đạt 17,51%, thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 29,33 triệu
đồng/người/năm tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 5,9 0/00. Tốc độ tăng dân số
cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ, thương mại
đã gây áp lực lên môi trường, đặc biệt là sự gia tăng lượng rác thải sinh hoạt trên
địa bàn huyện.
2. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn toàn huyện đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện. UBND huyện Yên Định chỉ đạo phòng Tài nguyên và môi trường huyện chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn cho UBND các xã, thị trấn và các đơn vị, tổ chức, hộ nhận khoán thu gom, vận chuyển rác trên địa bàn huyện.
3. Rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định chưa được phân loại tại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại và thu gom hợp vệ sinh. Rác thải sinh hoạt được các tổ thu gom với tỷ lệ 65%. Khối lượng RTSH phát sinh dự báo cho toàn huyện Yên Định là hơn 34. 000 tấn/năm. Trong đó, khu vực dân cư là hơn 26.000 tấn/năm và khu vực DV-TM-HC là 8.2 nghìn tấn/năm.
4. Công tác xử lý RTSH trên địa bàn huyện Yên Định: RTSH của huyện
được xử lý bằng 2 phương pháp chôn lấp và đốt tại 70 bãi rác (trung bình từ 2-3 bãi/địa phương). Tuy nhiên chỉ có 1 bãi rác là đang được xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh (TT Quán Lào). Các bãi còn lại không đảm bảo yêu cầu vệ sinh và
đang trở thành những điểm nóng về môi trường của huyện.
5. Công tác tuyên truyền và giáo dục môi trường trong nhân dân đã được triển khai thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao, ý thức người dân trong việc bảo vệ
môi trường còn thấp gây khó khăn cho công tác quản lý.
Kiến nghị
Đề nghị UBND huyện thực hiện việc rà soát, quy hoạch lại hệ thống các khu xử lý thành các cụm (3-5 xã/khu) tập trung đầu tư xây dựng và áp dụng các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 công nghệ phù hợp để xử lý rác, tránh lãng phí, hạn chế các điểm phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường.
Ban hành chính sách hỗ trợ các cá nhân, tổ chức trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện để khuyến khích mọi các nhân, tổ chức tham gia góp phần bảo vệ môi trường ngày một xanh - sạch - đẹp hơn.
Xem xét lựa chon các mô hình quản lý RTSH ở khu vực đô thị và nông thôn để nhanh chóng triển khải trong thức tế, góp phần giải quyết triệt để vấn đề
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009) Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây
dựng, tr 22 – 25.
2. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm
việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”.
3. Cục Thống kê Thanh Hóa (2014). Niên giám thống kê huyện Yên Định năm 2013. Thanh Hóa 4/2014.
4. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012). Giáo trình Quản lý môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp.
5. JICA (2011). Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam.
6. Lâm Minh Triết, Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Phạm Quốc Khánh,
(2010). Trao đổi về mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc
tế: Việt Nam – CHLB Đức hợp tác khoa học kỹ thuật về nghiên cứu phát triển
và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn, trang 12-21.
7. Lê Thanh Hiếu (2010). Thực trạng và định hướng quản lý, xử lý chất thải rắn trên
địa bàn thành phố Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam –
CHLB Đức hợp tác khoa học kỹ thuật về nghiên cứu phát triển và ứng dụng
công nghệ xử lý chất thải rắn, trang 79.
8. Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các khu đô thị. Kỷ
yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam – CHLB Đức hợp tác khoa học kỹ thuật
về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn, trang 22 – 39.
9. Nguyễn Phúc Thanh, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng VIệt, Nguyễn Xuân Dũ,
(2010). Chất thải rắn đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long – Hiện trạng và một số kiến nghị trong công tác quản lý. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt
Nam – CHLB Đức hợp tác khoa học kỹ thuật về nghiên cứu phát triển và ứng
dụng công nghệ xử lý chất thải rắn, trang 137 – 153.
10. Nguyễn Xuân Thành (2004), Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp.
11. Phạm Mạnh Tài, Đoàn Tuân (2010). Công nghệ tiêu hủy rác kết hợp sản xuất điện,
hơi nóng: Các phương án lựa chọn, chuẩn vị và phối hợp nguồn rác nguyên liệu.
12. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bảo vệ môi trường 2005.
13. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường 2014.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76
14. Sở Tài nguyên và Môi trường các địa phương (2010). Báo cáo hiện trạng môi
trường các địa phương 2010.
15. Tổng cục Môi trường (2011). Báo cáo môi trường quốc gia 2011, Chất thải rắn.
16. Tổng cục Thống kê (2014). Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013. Hà Nội 2014.
17. Trịnh Quang Huy (2012), Bài giảng xử lý chất thải rắn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
18. UBND huyện Yên Định (2014). Báo cáo: Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm giai đoạn 2016 – 2010. Thanh Hóa, 2014.
19. UBND huyện Yên Định (2014). Báo cáo: Kết quả thực hiện công tác Bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Yên Định năm 2014 và kế hoạch năm 2015. Thanh Hóa, 2014.
20. UBND huyện Yên Định (2014). Báo cáo: Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2014 và giải pháp chủ yếu năm 2015. Thanh Hóa, 2014.
21. UBND huyện Yên Định (2014). Báo cáo: Tình hình thực hiện các dự án xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định. Thanh Hóa, 2014.
22. UBND huyện Yên Định (2014). Báo cáo: Tổng hợp các bãi rác tạm, bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định. Thanh Hóa, 2014.
23. URENCO (2011). Báo cáo tình hình thu gom, vận chuyển rác thải năm 2011.
Tài liệu Online
24. http://www.diachatvn.com/dowloads/timkiem.php. Ngày 06/03/2011
25. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa,
http://stnmt.thanhhoa.gov.vn/home/view/?l=vi&nid=Thanh_Hoa._Hieu_qua_m o_hinh_lo_dot_chat_thai_ran_sinh_hoat_BD_-
_ANPHA_o_Nga_Son_&gid=195., Ngày 29/04/2014.
26. Thu Hường, Thực hiện 3R ở Việt Nam: Thực trạng & giải , Ngày 29/04/2014. 27. pháp,http://tapchicongthuong.vn/thuc-hien-3r-o-viet-nam-thuc-trang-giai-phap-
20140429024459857p33c403.htm, Ngày 29/04/2014.
28. Trần Quang Ninh – Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia. Tổng luận về Công nghệ xử
lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. BẢNG PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Mã phiếu:……….
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Đề tài: “Nghiến cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”.
Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của ông (bà)!
• Tên chủ hộ: • Địa chỉ: • Số nhân khẩu: • Ngày phỏng vấn: • Thu nhập bình quân:………(Triệu đồng/tháng(năm)) PHẦN 1: PHÁT SINH RÁC THẢI
1.1. Lượng rác thải phát sinh trung bình hàng ngày của gia đình ông (bà) là bao nhiêu?
□ 0,1- 0,3kg □ 0,3- 0,5kg
□ 0,5- 0,7 kg □ 0,7- 0,9 kg
1.2. Xin Ông (bà) cho biết thành phần rác thải của gia đình mình
STT Thành phần Tỷ lệ (%)
1 Rác hữu cơ (thực phẩm thừa, cành, lá cây,…) 2 Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế
3 Rác nguy hại
4 Các loại rác khác (không thuộc 3 nhóm rác trên)
1.3. Hiện nay gia đình Ông (bà) có phân loại rác không?
□ Có □ Không
1.4. Gia đình ông (bà) đựng rác bằng vật dụng gì ?
□ Túi nilon □Thùng xốp
□ Thùng nhựa □ Bao tải
□ Khác5 (Mô tả:………).
1.5. Ông (bà) xử lý rác thải của gia đình mình như thế nào ?
□ Tâp trung cho tổ thu gom □Đem chôn lấp
□Đốt □Đổ ra ngoài môi trường
□ Hình thức khác5 (Nêu rõ:………..)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78
2.1. Hiện nay địa phương Ông (bà) có tổ thu gom rác hay không ?
□ Có □ Không Nếu có xin vui lòng trả lời tiếp câu 2.2.
2.2. Tần xuất thu gom rác của vệ sinh viên (lần/tuần)?
□ 1 lần/tuần □ 2 lần/tuần
□ 3 lần/tuần □ Khác4 (cụ thể:………)
2.3. Theo ông bà tần xuất thu gom rác như vậy đã hợp lý chưa ? □ Hợp lý □ Không hợp lý Nếu không hợp lý xin ông bà cho biết lý do: ………
………
………
………
…………
2.4. Xin Ông (bà) cho biết thời gian thu gom rác của địa phương:……….
giờ 2.5. Theo ông (bà) thời gian thu gom như vậy đã hợp lý chưa ? □ Hợp lý □ Không hợp lý Tại sao ông (bà) lại đánh giá như vậy? ………
………
………
………
2.6. Lượng rác của gia đình ông (bà) có được thu gom hết không? □ Có □ Không Nếu câu trả lời là không thì giải thích tại sao? ………
………
………
………
2.7. Ông (bà) có phải đóng phí thu gom rác thải không ?
□ Có □ Không Nếu có xin ông bà cho biết mức phí là bao nhiêu:………./người/tháng
2.8. Theo ông (bà) mức phí thu gom như vậy là:
□ Cao □ Trung bình □ Thấp
2.9. Theo ông (bà) việc thu gom rác thải của địa phương thế nào?
□ Rất tốt □ Tốt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Tại sao ông (bà) đánh gia như vậy?
………
………
………
………2.9. Ông (bà) đánh giá thái độ phục vụ của tổ thu gom rác như thế nào ? □ Tốt (nhiệt tình, vui vẻ, có trách nhiệm) □ Hài lòng (đáp ứng được yêu cầu) □ Không tốt (Không nhiệt tình, hay cáu gắt, bực dọc) 2.10. Địa phương của Ông (bà) có tổ chức tuyên truyền, tập huấn về quản lý rác thải và vệ sinh môi trường hay không ? □ Có □ Không Nếu có mức độ tuyên truyền như thế nào ? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 2.11. Xin ông bà cho biết hình thức tuyên truyền chủ yếu ? □ Tuyên truyền trực tiếp (họp dân, đến nhà vận động, nói chuyện) □ Tuyên truyền qua loa phát thanh hoặc các phương tiện thông tin đại chúng □ Hình thức khác (ghi rõ:……….)
PHẦN 3: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN 3.1. Theo Ông (bà) có cần thiết phải tiến hành thu gom rác thải không ? □ Có □ Không □ Không biết Lý do:……… ………...……… ………..……… ………..……… ………... ...3.2. Ông bà có hiểu về phân loại rác tại nguồn không?
□ Có □ Không
3.3. Theo ông (bà) phân loại rác tại nguồn có quan trọng không?
□ Có □ Không
3.4. Ông (bà) có cảm nhận gì về môi trường mình đang sống do ảnh hưởng từ RTSH?
□ Ô nhiễm, khó chịu □ Bình thường □ Sạch sẽ, dễ chịu
3.5. Ông (bà) có thường tham gia các phong trào nhằm cải thiện môi trường
địa phương mình không?
□ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80
………
………
………
………
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!
Yên Định, ngày… tháng… năm
Người được điều tra Người điều tra
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CÂN RÁC TẠI 03 ĐỊA PHƯƠNG
Bảng 2.1: Kết quả cân rác tại 90 hộ gia đình tại xã Định Thành, huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hóa Hộ Thứ 2-4 Thứ 5-6 Thứ 7 – CN Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Tổng Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Tổng Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Tổng 1 0.4 0.2 0 0.1 0.7 0.9 0.4 0.05 1.2 2.55 0.8 0.3 0 1.2 2.3 2 0.6 0.3 0.2 0.2 1.3 0.5 0.3 0 0.5 1.3 0.8 0.4 0.1 0 1.3
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Hộ Thứ 2-4 Thứ 5-6 Thứ 7 – CN Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Tổng Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Tổng Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Tổng 3 0.5 0.2 0 0 0.7 0.8 0.1 0.1 0.4 1.4 0.7 0.3 0 0.3 1.3 4 0.4 0.2 0.05 0.2 0.85 0.8 0.5 0 0.7 2 0.9 0.4 0.2 0.4 1.9 5 0.7 0.4 0 0 1.1 0.5 0.2 0.2 0.6 1.5 0.7 0.2 0.1 0 1 6 0.4 0.2 0 0.3 0.9 0.7 0.4 0 0.05 1.15 1 0.5 0 0.2 1.7 7 0.7 0.5 0 0.5 1.7 0.6 0.6 0.05 1 2.25 1.2 0.3 0.05 0.2 1.75 8 0.8 0.4 0.2 0 1.4 0.7 0.3 0 0 1 0.9 0.3 0.2 0.05 1.45 9 0.7 0.4 0 0.2 1.3 1.2 0.2 0.1 0.3 1.8 1.4 0.6 0.1 0.5 2.6 10 1.2 0.5 0.1 1.1 2.9 1 0.4 0 0.2 1.6 1.2 0.7 0 0.1 2 11 0.9 0.6 0 0 1.5 0.8 0.5 0.1 0 1.4 1.1 0.6 0.1 0.05 1.85 12 1.1 0.5 0 0 1.6 1.1 0.5 0 0.5 2.1 1.5 0.4 0 0.1 2 13 1.3 0.6 0.2 0.2 2.3 1.5 0.8 0 0 2.3 1.8 0.3 0.05 0 2.15 14 1.2 0.4 0 0 1.6 1.1 0.2 0.02 0.2 1.52 1 0.5 0 0.4 1.9 15 1 0.8 0 0.2 2 1.6 0.9 0 0 2.5 1.6 0.9 0.2 0 2.7 16 0.9 0.4 0.1 0 1.4 1.1 0.3 0.3 0 1.7 1.5 0.7 0 0.5 2.7 17 1.1 0.6 0 0.4 2.1 0.9 0.8 0 0.3 2 1.7 0.6 0.2 0 2.5 18 1.5 0.8 0 0 2.3 1.4 0.7 0 0 2.1 1.4 0.4 0 0.4 2.2 19 1.7 0.4 0.05 1.2 3.35 1.6 0.3 0.04 0 1.94 1.6 0.7 0.1 0.2 2.6 20 1.2 0.3 0 1 2.5 1.1 0.2 0 0.4 1.7 1 0.8 0 0.3 2.1 21 1.4 0.7 0.1 0.05 2.25 1.5 0.6 0 0 2.1 1.8 0.6 0.1 0 2.5 22 1 0.5 0 0.3 1.8 1 0.3 0 0.4 1.7 1.5 0.4 0.2 0 2.1 23 1.5 0.6 0 0.8 2.9 1.2 0.6 0.2 0.2 2.2 1.3 0.6 0 0.5 2.4 24 1.2 0.4 0 0.2 1.8 1.3 0.7 0 0.8 2.8 1.3 1 0.05 0.3 2.65