Chọn 3 xã điểm đểđiều tra là: Thị trấn Quán Láo, xã Yên Trường và Định Thành
đại diện cho toàn huyện.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá
2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa
2.2.2.1 Cơ sở pháp lý và các văn bản của các cấp quản lý nhà nước về công tác quản lý, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định;
2.2.2.2 Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định - Công ty vệ sinh môi trường;
- Tổ vệ sinh môi trường cấp xã phường; - Các tổ chính trị xã hội tự quản;
- Số lao động, chếđộđãi ngộ, trang thiết bị thu gom và vận chuyển RTSH; - Kinh phí môi trường và thu phí môi trường từ các hộ và các tổ chức
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32
2.2.2.3 Hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định
- Khối lượng RTSH từ hộ gia đình;
- Khối lượng RTSH từ thương mại dịch vụ (chợ, nhà hang, khách sạn, du lịch...)
- Từđường, khu công cộng
2.2.2.4 Đánh giá công tác thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định
- Tỷ lệ thu gom, phân loại, thành phần RTSH (hữu cơ, phi hữu cơ) - Đánh giá của người dân về công tác thu gom, phân loại
2.2.3. Đánh giá thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa