Đất nông nghiệp 2 Đấ t phi nông nghi ệ p

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 47 - 49)

- Nguồn nước ngầm: Theo kết quả khảo sát sơ bộ về trữ lượng nước ngầm trên toàn huyện có khoảng 9.896 giếng khoan và đang khai thác sử d ụ ng

1 Đất nông nghiệp 2 Đấ t phi nông nghi ệ p

3 Đất chưa sử dụng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 38  Yên Dũng hiện có 12.526,93 ha đất nông nghiệp so với năm 2013 giảm 3,35 ha nguyên nhân do diện tích đất trồng cây hàng năm được chuyển mục đích sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng chủ yếu là sang đất có mục đích công cộng, đất chợ, diện tích đất này có quy mô phân bổ không đều cho các vùng và tiểu vùng. Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 9.725,35 ha chiếm 50,94% tổng diện tích, trong đó: Đất trồng cây hàng năm là 9.406,89 ha, được chia thành 3 nhóm là đất trồng lúa 9.192 ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 22,08 ha, đất trồng cây hàng năm khác 192,47 ha; đất trồng cây lâu năm có diện tích là 318,46 ha, gồm

đất trồng cây ăn quả, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 2.020,64 ha, chiếm 10,58% tổng diện tích. Nhìn chung, trong những năm qua huyện Yên Dũng đã có rất nhiều cố gắng trong việc quản lý quỹ đất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả

cao nguồn tài nguyên này, tuy nhiên huyện vẫn còn 155,76 ha đất chưa sử dụng chiếm 0,82% tổng diện tích.

3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hi

3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động

Tổng nhân khẩu của huyện năm 2014 là 129.639 người, so với năm 2013 giảm 0,32%, trong đó nam chiếm 49,66% nữ chiếm 50,34%. Dân số của huyện

được phân bố trên các địa hình khác nhau và không đều giữa các xã. Dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao 85,6% và chủ yếu làm nghề nông. Đây vừa là tiềm năng về

nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế vừa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời cũng là thách thức của huyện trong việc chuyển đổi cơ

cấu lao động trong quá trình chuyển sang giai đoạn tăng cường hiệu quả sản xuất và cải thiện năng suất lao động.

Năm 2014 Yên Dũng có 35.897 hộ trong đó hộ sản xuất nông nghiệp có 31.345 chiếm 87,32 % trong tổng số hộ toàn huyện, hộ phi nông nghiệp có 4.552 hộ chiếm 12,68%.

Tổng lao động của huyện năm 2014 là 131.205 người, bình quân 3 năm tăng 0,85%. Trong đó lao động nông lâm nghiệp, thuỷ sản có chiều hướng giảm so với năm 2011 giảm 8,84%, còn lao động công nghiệp, TTCN, XDCB và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 39  ngành thương mại dịch vụ có chiều hướng tăng lên qua các năm, năm 2014 tăng 3,95%. Số lao động hàng năm của huyện tăng lên đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, song huyện phải có kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, TTCN, mở rộng ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

3.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện

Những năm gần đây quá trình đô thị hoá tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nền kinh tế và hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện, nhờ đó mà đời sống của nhân dân trong huyện Yên Dũng ngày được cải thiện rõ rệt.

Bảng 3.2. Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2012

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng

1 Giao thông

1.1 - Đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ Km 205,7 1.2 - Đường xã, liên xã, đường thôn, liên

thôn, đường xóm, liên xóm Km 711

1.3 - Đường thủy Km 65,7 1.4 - Cầu Cái 1 1.5 - Phà Cái 1 2 Thủy lợi Kênh chính và kênh các cấp Km 51 3 Số hộ dùng điện % 100 4 Bưu điện và chợ 4.1 Sốđiểm bưu điện văn hoá xã, huyện Điểm 18 4.2 Số máy di động bình quân trên 100 dân Cái/100 dân 30,5

4.3 Số chợ trong toàn huyện Cái 14

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)