Phương pháp phỏng vấn

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 40)

- Đánh giá hiệu quả và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình.

2.3.2. Phương pháp phỏng vấn

Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh bằng phiếu điều tra hộ. + Đối tượng phỏng vấn: Hộ gia đình, cá nhân

+ Phạm vi phỏng vấn: Phỏng vấn 200 hộ gia đình, cá nhân sống tại các xã, thị trấn của huyện Yên Dũng dựa trên thực tế về điều kiện tự nhiên, tốc độ gia tăng dân số, tốc độđô thị hóa, tăng trưởng kinh tế lựa chọn phỏng vấn tại 05 xã, thị trấn: Thị trấn Neo, xã Cảnh Thụy, xã Nham Sơn, xã Tư Mại,và xã Tiến Dũng. - Thành lập bộ câu hỏi đánh giá nhanh, tiến hành phỏng vấn đánh giá nhanh trong khu dân cư huyện các vấn đề liên quan:

+ Một sốđặc điểm của cộng đồng dân cư trên địa bàn nghiên cứu. + Hiểu biết và ý thức của người dân về vấn đề rác thải và môi trường. + Các hành vi đối với rác thải của cộng đồng

+ Hiểu biết của người dân về rác thải và quản lý rác thải dựa vào cộng đồng. + Cộng đồng đã tham gia như thế nào vào quản lý rác thải.

Sau đó lựa chọn khu vực tập trung chất thải rắn sinh hoạt phù hợp nhất để

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 30 

địa điểm để xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thí điểm cho các cụm dân cư thuộc khu vực này. Tiểu khu này thuộc trung tâm của thị trấn và của huyện Yên Dũng, có dân cư tập trung, phân bố dân cư khá đồng đều, thương mại dịch vụ phát triển nên lượng rác thải phát sinh là khá lớn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)