8. Cấu trúc của luận văn
3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra, đánh giá GVTHPT
Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của chu trình QL. Kiểm tra, đánh giá đúng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của HS, giúp ngày càng nâng cao chất lượng đội ngũ GV và chất lượng học tập của HS.
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
- Giúp GV trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phâm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại GV hằng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV trung học.
- Làm cơ sở đê xây dựng, phát triến chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV trung học.
77
của GV, giúp họ nhận rõ bản thân mình và có kế hoạch phấn đấu vươn lên trong công tác đồng thời giúp đỡ người QL có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, GD cho mỗi cá nhân nhằm xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh và toàn diện.
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp
Công tác thanh tra, kiếm tra:
- Cần phải đánh giá đúng năng lực sư phạm của GV, khắng định những mặt đã làm được, phát huy ưu diêm và tư vấn những biện pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động giảng dạy của đội ngũ nhà giáo.
- Đé nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đi đôi với đối mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng GV cần thiết phải đổi mới việc đánh giá kết quả bồi dưỡng GV.
+ về hình thức đánh giá: Đổi mới cách thức đánh giá bồi dưỡng thường xuyên theo hướng giúp cho người học biết tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm học tập. Nhóm chuyên môn và tập thể sư phạm được tham gia góp ý kiến, nhận xét rút kinh nghiệm về kết quả thành viên trong nhóm. CBQLHT, trưởng ban tố chức lớp học đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên thông qua kết quả vận dụng vào bài giảng của GV trong từng đơn vị trường. Khắc
ngũ cán bộ, GV. Khi xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV cần chú ý đảm bảo quy trình và nội dung sau:
Xây dựng kế hoạch kiếm tra, thanh tra:
I Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV theo từng chuyên đề, kèm theo danh sách GV được kiẻrn tra và thời gian kiểm tra cụ thể.
+ Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép phù hợp với Nhà trường có tính khả thi cao.
I Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục. Hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng cần huy động được nhiều lực lượng tham gia kiẻrn tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho việc kiếm tra.
Tô chức kiểm tra:
+ Xây dựng lực lượng kiêm tra: HT ra quyết định thành lập ban kiểm tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giỏi, phân công cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm từng thành
79
- Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua dự giờ, kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV. HT cần căn cứ vào kế hoạch giảng dạy của trường để kiểm tra các bộ môn, thậm chí từng GV, kiêm tra GV thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất, báo trước hoặc không báo trước.
Đánh giá GV theo chuấn nghề nghiệp:
- Việc đánh giá, xếp loại GV trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phâm chất, năng lực dạy học và GD của GV trong điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.
- Việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn được quy định tại Chương II của văn bản này.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp
Công tác thanh tra, kiêm tra:
- Đầu năm học, HT xây dựng các kế hoạch kiểm tra, bao gồm: kế hoạch kiếm tra toàn năm học, kế hoạch kiếm tra từng học kì, từng tháng, hàng tuần.
yếu kém để cùng nhau có kế hoạch khắc phục, từ đó đưa các hoạt động của nhà trường vào nề nếp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, GV.
- Tổ chức các hoạt động kiểm tra chuyên môn định kì và đột xuất đối với GV và tổ chuyên môn.
- Thực hiện chế độ khen thưởng nhằm động viên, khuyến khích GV thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đảm bảo ngày công và thực hiện tốt nội quy nề nếp của nhà trường.
Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp:
- Triển khai đầy đủ các văn bản của bộ GD&ĐT, các hướng dẫn của Sở
GD&ĐT TP.HCM về công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp.
- Tổ chức tập huấn cho GV về công tác đánh giá.
81
- Quy trình đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn đirực tiến hành trình tự theo các bước:
+ Bước 1: GV tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 1);
I Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu tại Phụ
lục 2 và 3);
+ Bước 3: HT đánh giá, xếp loại GV (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 4); kết quả được thông báo cho GV, tổ chuyên môn và báo cáo lên cơ quan QL cấp trên trực tiếp.
3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
- Thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ đãi ngộ.
- Thực hiện đồng bộ các chính sách đối với GV.
- Cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt cho GV.
- Cải thiện đời sống vật chất.
- Cải thiện đời sống tinh thần.
- Thực hiện các chính sách hỗ trợ.
83
+ Tranh thủ sự hỗ trợ của các nguồn lực từ bên ngoài (chính quyền địa phương; phụ huynh HS; các mạnh thường quân...).
+ Có chính sách hỗ trợ kịp thời, đúng lúc, đúng đối tượng đế GV có hoàn cảnh đặc biệt; lập quỹ để tương trợ, giúp đỡ xây sửa nhà cho GV có hoàn cảnh khó khăn...
+ Tạo điều kiện để GV có thêm thu nhập một cách chính đáng.
- Cải thiện đời sống tinh thần:
I Tạo động lực làm việc đê thôi thúc cán bộ, GV hành động theo cách thức phù họp với mục tiêu của tổ chức. Chú ý đến những yếu tố tạo động lực đó là bản thân công việc, sự thành đạt, sự công nhận, trách nhiệm, cơ hội phát triển và những yếu tố duy trì đó là điều kiện làm việc, những quy định QL của tổ chức, sự giám sát những mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, công việc ổn định
chức trao đổi kinh nghiệm với trường bạn, phối hợp với công đoàn nhà trường tổ chức các hội thi ứng xử tình huống sư phạm...
+ Đề cao tinh thần trách nhiệm của người GV đối với hoạt động dạy học. Tinh thần trách nhiệm cũng là một động lực làm việc. Sau khi làm cho hoạt động dạy học trở thành một công việc đầy hứng thú, hấp dẫn GV thì cần động viên tinh thần trách nhiệm của mỗi GV trước các HS, trước xã hội đế họ thực sự là chủ thể chủ động, sáng tạo trong dạy học, từ đó khơi dậy niềm ham mê học tập của HS, phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. Vì vậy, để tạo ra một phong trào thi đua dạy tốt — học tốt thì người HT cần phải đề cao tinh thần trách nhiệm của GV, giao nhiệm vụ cho GV một cách cụ thể.
+ Tạo điều kiện cho hoạt động dạy học trở nên hứng thú, sáng tạo hơn. Cần phải làm cho người GV nhận thức hoạt động dạy học là một công việc đầy hứng thú, đầy sáng tạo, đầy thử thách. Muốn vậy, HT cần tìm cách tạo ra bầu không khí thi đua, sáng tạo trong dạy học. HT có thể dựa vào những GV say mê khoa học, nhất là lực lượng GV trẻ, ham thích sáng tạo, luôn mong muốn chiến thắng các thách thức, có nhiều hoài bão... Khi GV cảm thấy hứng thú với hoạt động dạy học tức là động lực làm việc đã được tăng cường.
+ Sử dụng đòn bẩy khen thưởng khi GV, nhân viên đạt thành tích hoặc kết quả tốt là yếu tố tạo động lực hữu hiệu. Khen và phê bình đúng sẽ tạo
85
+ Cần cá nhân hóa sự khen thưởng vì mỗi cá nhân có những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Đối với người này thì đó chỉ là sự cố gắng vừa phải, đối với người kia thì là đó là sự cố gắng vượt bậc. Mặt khác, mỗi cá nhân có nhu cầu khác nhau, do vậy hình thức khen thưởng nên phù hợp với nhu cầu của mỗi người. Đối với người này thì cần nêu cao sự khen thưởng tinh thần, đối với người kia lại là sự ủy nhiệm thêm quyền hạn, nói lên sự khen thưởng của lãnh đạo. Không coi nhẹ việc khen thưởng bằng vật chất.
+ Tạo sự tiến bộ ở mỗi GV trong hoạt động dạy học. Trước hết là nâng cao nhận thức của mỗi GV để tìm thấy lợi ích riêng và lợi ích chung trong hoạt động dạy học. Nếu người GV thấy rằng khi thực hiện hoạt động dạy học thì chuyên môn của chính mình được nâng cao hơn, kỹ năng sư phạm của mình trở nên vững vàng hơn... từ đó GV tích cực hơn. GV cũng muốn mình ngày càng tiến bộ hơn ngay trong chính công việc mình đang làm để đạt hiệu quả cao hơn.
+ Xây dựng bầu không khí sư phạm sôi nối, thân ái, ra sức nâng cao chất lượng GD&ĐT.
+ Xây dựng tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm, xây dựng tinh thần tương thân tương ái. Công khai tiêu chuân GV và xây dựng phong trào rèn luyện trong đội ngũ GV đế cùng phấn đấu.
tổ chức, đã trở thành một chuẩn mực ứng xử, tập hợp và thúc đẩy các cá nhân, các bộ phận tạo ra sức mạnh hướng vào hoạt động để đạt được mục tiêu chung.
- Xây dựng cho mọi người nề nếp làm việc kỷ cương, theo đúng quy chế. Làm cho mọi thành viên trong nhà trường sống thân thiện với nhau, tin cậy nhau, thương yêu, bao dung lẫn nhau.
QL thực chất là QL con người, con người quyết định tất cả. Người HT phải đầu tư thời gian vào việc tìm hiểu từng thành viên trong nhà trường và phải xây dựng mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau với mọi người. Có như vậy mới dễ giải quyết các bất đồng và tạo được sự đồng tâm nhất trí thực sự đê tiến hành thuận lợi các công việc, sống và làm việc trong một tập thê đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau thì ai cũng sẽ nỗ lực làm việc và mong muốn có những đóng góp vào công việc chung. Trong tập thê dần hình thành những truyền thống tốt đẹp và những truyền thống này sẽ được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác, lớp người này sang lớp người khác, nó thấm nhuần một cách tự nhiên vào mỗi thành viên của nhà trường, tạo thêm động lực làm việc cho mọi người.
T T Các giải pháp Rất Cầ n T Các giải pháp Kh ả 87
Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, kết quả kiểm tra phải được ghi thành biên bản chi tiết và căn cứ vào đó mà khắc phục các mặt hạn chế, phát huy các mặt tích cực.
Để công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT có hiệu quả cần phải thực hiện linh hoạt và đồng bộ các giải pháp đã trình bày vì chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau.
Quan trọng nhất là khâu nhận thức bởi vì nhận thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng. Do đó, trong các giải pháp đã nêu thì giải pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc thành công của các giải pháp còn lại.
Nếu có nhận thức đúng đắn, mỗi GV sẽ tự biết mình cần phải làm gì, tự xác định được bản thân cần phải tự học, tự rèn như thế nào để đáp ứng được mục tiêu dạy học. Do đó, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp tự học là giải pháp có tính then chót, có ảnh hưởng đến các giải pháp khác.
3.4.Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các giải pháp
- Những giải pháp được đề xuất trên dựa vào cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV tại các trường THPT Quận
88
- Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp có 5 chọn lựa: Rất khả thi; Khả thi; ít khả thi; Không khả thi và Không trả lời.
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp đề xuất
Nhận xét: từ số liệu bảng tổng hợp trên, chúng ta thấy rằng mức độ
cần thiết của các giải pháp trên là tương dối cao (hơn 95%). Ở giải pháp 1 và giải pháp 2, có 1 ý kiến (0.66%) cho là không cần thiết.
89
Nhận xét: từ số liệu bảng tổng hợp trên, chúng ta thấy rằng mức độ khả
thi của các giải pháp trên cũng khá cao. Tuy vậy, mức độ khả thi của các giải không được đánh giá cao bằng mức độ cần thiết (88.25% cho là rất cần thiết so với 84.35% cho là rất khả thi).
90
Tiếu kết chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đội ngũ và công tác QL nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT quận 10, TP.HCM, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV.
Nội dung chương 3 tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Xác định các nguyên tắc xây dựng các giải pháp QL nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT quận 10, TP.HCM.
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1. Ket luận
Nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu GD trong giai đoạn mới hiện nay là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hang đầu trong công tác QLGD. Đây không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngành GD mà là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, trong đó vai trò của những người làm công tác QLGD, của cấp ủy đảng, chính quyền đại phương và của ngay trong đội ngũ GV đã và đang công tác trong ngành GD là quan trọng nhất.
Trong những năm qua, công tác phát triển GD của Quận 10, TP.HCM đã đạt được một số kết quả khích lệ. Chất lượng đội ngũ GV ở các cấp học cũng đã có sự cải thiện cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy vậy, chất lượng đội
ngũ GV nói chung và chất lượng đội ngũ GV THPT của Quận 10 nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.
về phần luận văn của mình, tác giả đã thu được một số kết quả chính
92
- Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV song song với công tác qui hoạch.
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ.
- Thực hiện tốt công tác tuyến dụng đi đôi với sàng lọc.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra, đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp.
- Nâng cao đời sống, tạo điều kiện cho GV phát huy tốt vai trò.
Nhìn chung, tác giả tự nhận thấy nội dung luận văn đã giải quyết được mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Nếu các giải pháp đã
đề xuất trong luận văn được sự quan tâm các cấp lãnh đạo, của Sở GD&ĐT TP.HCM cũng như các cấp QL trong nhà trường và sự kết hợp chặt chẽ của
2.2. Đối với UBND thành phố, Sở GD&ĐT TP.HCM
UBND thành phố cần chỉ đạo Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài chính giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và tài chính cho HT các trường THPT theo đúng tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ.