Thực trạng đội ngũGV THPT Quận 10, TP.HCM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo mên trung học phố thông quận 10, thành phố hồ chí minh (Trang 43)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.Thực trạng đội ngũGV THPT Quận 10, TP.HCM

2.2.1. So lượng, cơ cẩu

2.2.1.1. Sổ lượng

Tình hình đội ngũ GV các trường THPT quận 10 từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012-2013 được thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây:

(Nguồn: Các trường THPT công lập Quận 10)

Dựa vào số liệu Bảng 2.2, ta thấy tỷ lệ giáo viên nữ luôn chiếm số đông, khoảng 61% và giữ tương đối ốn định qua các năm. Tỷ lệ này cũng phù

41

hợp với đặc thù của ngành giáo dục trong những năm gần đây (khuynh hướng nữ nhiều hơn nam). Tuy vậy, tỷ lệ giáo viên nữ nhiều cũng là một khó khăn đối vói các trường khi có nhiều giáo viên nữ trong độ tuổi thai sản.

2.2.1.2. Cơ cẩu

Bảng 2.3: Cơ cấu về giới tính, độ tuổi GV (năm học 20122013)

(Nguồn: Các trường THPT công lập Quận 10)

Bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ giáo viên nữ phân bố khá đều ở các độ tuổi và cơ cấu GV THPT công lập Quận 10 đang bị già hóa, hơn nữa độ tuổi phân bố không đồng đều. số GV từ 41 tuổi trở lên chiếm số đông (57%), số GV trẻ dưới 30 tuối chỉ chiếm gần 17%.

Với đội ngũ gồm phần lớn GV lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh, các trường THPT công lập Quận 10 có nhiều thuận lợi trong việc giữ ổn định chất lượng dạy học. Tuy vậy, sự già hóa về đội ngũ GV cũng là một trở ngại lớn đối với công tác nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng nhu cầu mới mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục, bởi lẽ đội ngũ GV lớn tuổi sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với phương tiện và phương pháp dạy học hiện đại, bản thân GV lớn tuổi cũng rất ngại thay đổi.

42

Các bảng số liệu dưới đây sẽ giúp chúng ta nhìn rõ hưn về định mức biên chế GV ở các trường THPT công lập Quận 10 trong năm học 2012 - 2013.

Bảng 2.4 : Đội ngũ GVcác tnròng THPT công lập Ouận 10

Đản g viên

xếp loại xếp loại

(Nguồn: Các trưòng THPT công lập Quận 10)

Trong những năm qua, cơ cấu đội ngũ GV THPT công lập Quận 10 đã có nhiều cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, theo qui định thì CO’ cấu này vừa thừa lại vừa thiếu. Theo số liệu thống kê, ta thấy hầu hết các trường đều thiếu GV công nghệ, kỹ thuật, thể dục, GD quốc phòng và tình trạng này đã kéo dài nhiều năm nên ảnh hưởng đến mục tiêu GD toàn diện về trí, đức, thể, mỹ cho HS. Trong khi đó, ở các bộ môn tự nhiên thỉ lại thừa giáo viên. Tính theo định mức biên chế cho phép, trong năm học 2012 - 2013, quận 10 thiếu khoảng 37 GV THPT.

2.2.2. về pliam chất chính trị, đạo đức, loi song

Dựa vào kết quả đánh giá của HT (trên cơ sở tự đánh giá của GV và được sự nhất trí của hội đồng thi đua), chúng tôi có bảng tổng hợp xếp loại phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị của GV các trường phố thông công lập quận 10 trong năm học 2012 -2013 như sau:

Bảng 2.5: xếp loại phẩm chất đạo đức, tư tưởng chỉnh trị của

T ốt háK TB Yếu T ốt háK BT Yếu T ốt háK BT Yếu T ốt háK BT Yếu

(Nguồn: Các trường THPT công lập Quận 10)

Bảng 2.5 cho thấy số GV có phâm chất đạo đức tốt và tư tưởng chính trị tốt chiếm tỉ lệ rất lớn (94.1% và 93.8%).

Qua kết quả khảo sát và thông qua phỏng vấn BGH, GV ở các trường phố thông, tác giả có nhận định như sau:

2.2.2.1. về tư tưởng chỉnh trị

Phần lớn GV chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; gương mẫu trong công tác, thực hiện tốt các qui định của cơ quan; tích cực tham gia các hoạt động xã hội và các phong trào do nhà trường phát

44

động. Đại đa số giáo viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, mạnh dạn đấu tranh phê và tự phê bình. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận GV chưa thể hiện được bản lĩnh chính trị, thiếu chính kiến, chưa mạnh dạn trong đấu tranh phê và tự phê bình; một số giáo viên chưa thực sự chấp hành nghiêm các qui định của ngành và của cơ quan, còn vi phạm về qui định dạy thêm - học thêm, ngày công chưa đảm bảo..., một số khác chỉ lo đến lợi ích cá nhân, thờ ơ với tập thể.

2.2.2.2. I e phâm chất đạo đức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần lớn GV có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống trung thực giản dị, lành mạnh và là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Đại đa số GV thê hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, luôn chấp hành sự phân công của BGH nhà trường và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có ý thức tự trọng với nghề nghiệp, luôn cầu tiến và không ngừng học tập nâng cao trình độ. Tác giả nhận thấy, cả 3 trường: THPT Nguyễn Du, THPT Nguyễn Khuyến và THPT Nguyễn An Ninh đều phát động và thực hiện rất tốt phong trào thi đua như: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; “Xây dựng nếp sống văn minh”;...qua đó giúp cho đội ngũ giáo viên không ngừng nâng cao ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống chuẩn mực. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa thực sự làm gương cho học sinh, còn lối sống vụ lợi, thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tác phong sư phạm, chưa chuẩn mực trong lời ăn, tiếng nói, trong giao tiếp với đồng nghiệp.

45

Ríiìiỉỉ 2.6: Khảo sát về chính trị, tư tưởng của GVTHPT Quận 10 năm học 2012 — 2013

46

Qua bảng 2.6, ta thấy phần lớn GV chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước (97.7%); có lòng yêu nghề, thương yêu HS, đối xử công bằng và không thành kiến với HS (79.9%); tích cực tham gia các hoạt

động chuyên môn nghiệp vụ (92.1%); có lối sống trung thực, giản dị, lành mạnh và gương mẫu trước học sinh (89.1%); tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ (92.1%); tham gia khá đầy đủ các nội dung bồi dưỡng

thường xuyên của ngành GD (93.2%).

Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phân GV chưa tham gia tốt các hoạt động xã hội và các phong trào của địa phương (29.1%); vẫn còn tồn tại việc thiếu công bằng trong đánh giá HS, còn thành kiến với HS (20.1%). Tỷ lệ GV thực hiện cá biệt hóa trong dạy học chưa tốt; việc thường xuyên đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học còn hạn chế, chỉ đạt 41.2%).

Số đông GV có kỹ năng xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi dưỡng 47

có kiến thức sư phạm và kỹ năng giáo dục HS tốt. Tuy nhiên, số GV lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng HS, tổ chức tốt các mối quan hệ trong giờ học còn chiếm tỉ lệ thấp. Một bộ phận GV còn gặp khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.

về kỹ năng nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm của GV còn nhiều hạn chế. số đông GV chưa có kỹ năng xác định đề tài cần nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, sử dụng các phương pháp nghiên cứu

2.2.3.1. ỉ Tề kiến thức

Tốt Kh á TB Yếu Tốt Kh á TB Yếu Tốt Kh á TB Yếu( 48

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đội ngũ nhà giáo ở các trường trung học phố thông trong Quận 10 đạt chuẩn trở lên chiếm 99,3%, tỉ lệ giáo viên đạt trên chuẩn của cả 3 trường là 6,74%, tỉ lệ không đạt chuẩn là 0,69%.

Phần lớn GV đảm bảo kiến thức môn học, nắm vững các mạch kiến thức môn học xuyên suốt cấp học đê bảo đảm tính chính xác, logic, hệ thống; nắm được mối liên hệ giữa kiến thức môn học được phân công với kiến thức các môn học khác; Đảm bảo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức và chuẩn kỹ năng của chương trình môn học; Biết vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù với môn học, qua đó phát huy tính tích cực học tập của HS.

Số đông GV có kỹ năng xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tuy vậy, kỹ năng lựa chọn nội dung đê tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cũng như bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng còn nhiều hạn chế.

Đa số GV nắm được những nội dung chủ yếu của môn học mà bản thân phụ trách; thấy rõ mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong môn học; có kiến thức sư phạm và kỹ năng giáo dục học sinh tốt. Tuy nhiên, số giáo viên lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh, tổ chức tốt các mối quan hệ trong giờ học còn

49

đề phù hợp với tâm lý lứa tuổi của HS; Có kỹ năng xây dựng kế hoạch hoạt động, giảng dạy và giáo dục học sinh; Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra.

Tuy nhiên, một bộ phận GV còn hạn chế về kỹ năng sư phạm, kỹ năng mềm..., chưa khuyến khích được học sinh tham gia vào các hoạt động học

quận 10, năm học 20122013

Qua Bảng số liệu trên, ta nhận thấy phần lớn GV nắm bắt được kiến thức cơ bản khá tốt, nắm bắt được khá tốt các nội dung chủ yếu của môn học (100%); Thấy được mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong môn học (91.8%); Có năng lực tìm hiểu để nắm vững học sinh (87.2%).

Khả năng bồi dưỡng HS giỏi chưa thật tốt (chỉ 12.5%); Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở một bộ phận Gv chỉ đạt mức trung bình (35.4%); số GV vận dụng tốt các phương pháp dạy học và đánh giá HS

2.3. Thực trạng sử dụng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngu GV THPT quận 10 TP.HCM

2.3.1. Công tác đào tạo, bồi dưỡng

Trong những năm gần đây, công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV THPT trong quận 10 có các hình thức:

Bồi dưỡng do sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức, bao gồm:

Bồi duõng thay sách giáo khoa: được thực hiện mỗi khi có

những

thay đổi về chương trình, nội dung và phương pháp dạy học nhằm giúp GV cập nhật kiến thức, kỹ năng và phương pháp dạy học đáp ứng những yêu cầu mới của SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bồi dưỡng thường xuyên: được thực hiện theo Thông tư 26/2012/TT-

BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về việc hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên cho GV mầm non, phố thông và giáo dục thường xuyên, qua đó giúp GV cập nhật các kiến thức về kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất

52

công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học; giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng mềm...

Bồi dưỡng do Quận 10 tố chức:

Ban Tuyên giáo Quận ủy Quận 10 thường tổ chức các lớp học chính trị hè cho GV các trường THPT Quận 10 vào dịp hè của mỗi năm học, qua đó giúp GV nắm bắt được tình hình thòi sự trong nước và quốc tế; tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của TP.HCM nói chung và của Quận 10 nói riêng, giúp GV nắm bắt tốt tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của địa phương và nâng cao bản lĩnh chính trị.

Bồi dưỡng do nhà trường tố chức, gồm nhiều hình thức:

Nôi dung Trung

Ban Giáo Ban Giáo Ba n

Giá o

+ Trong mỗi buổi sinh hoạt tổ, tổ trưởng phải kiểm tra việc thực hiện chương trình của các GV, kiểm điểm lại công tác của tố, rút kinh nghiệm chuyên môn: Thực hiện nội dung, chương trình, đổi mới phương pháp giảng dạy, thống nhất kiểm tra đánh giá...

+ Sinh hoạt tố chuyên môn còn bao gồm các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, soạn giáo án, đề cương chung của tổ.

Mặt làm được của công tác bồi dưỡng GV thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn giúp GV tiến bộ nhanh chóng, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ sư phạm một cách rất hiệu quả, không tốn kém.

Sinh hoạt tố chuyên môn hiệu quả, thiết thực tạo bầu không khí làm việc lành mạnh góp phần phát huy năng lực, vai trò của GV trong sự nghiệp GD của nhà trường.

GV tự bồi dưỡng:

nội dung của QL công tác bồi dưỡng GV. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.9 sau đây:

công tác bồi dưỡng GV

Theo bảng 2.9, các nội dung của QL bồi dưỡng đội ngũ GV được các HT đánh giá rất cao về tầm quan trọng. Đáng chú ý nhất là nội dung bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy và qua dự giờ phân tích giảng dạy (với hưn 95% ý kiến cho rằng là rất quan trọng). Đê bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của GV một cách có hiệu quả, HT các nhà trường cũng rất quan tâm đến các hình thức bồi dưỡng khác nhau. Trong các hình thức bồi dưỡng, rất nhiều HT quan tâm đến hình thức bồi dưỡng dài hạn, thực chất là đi học sau đại học, với mong muốn đội ngũ GV của trường ngày càng nâng chất lượng tạo tiền đề cho nâng cao chất lượng GD của trường.

Đẻ có thể đánh giá chính xác hơn việc tiến hành bồi dưỡng GV tại các trường THPT Quận 10, chúng tôi nghiên cứu mức độ thực hiện công tác này

TT Nôi dung kiểm tra

Mức độ thực hiện

Tru

ng Chưa

Kiểm tra viêc chuẩn bi bài day của GV thông

Kiểm tra giờ dạy trên lớp thông qua dự giờ, 3

Đánh giá GV thông qua các hoat đông kiểm

56

Qua bảng 2.10, tác giả nhận thấy quá trình bồi dưỡng GV trong thời gian vừa qua tại các trường THPT ở Quận 10 chỉ đạt được mức độ nhất định. Không có CBQL nào khắng định trường mình QL không tốt việc bồi dưỡng GV nhưng các nội dung đều có GV cho rằng HT QL chưa tốt vấn đề này.

Có sự chưa thống nhất trong đánh giá của GV với tự đánh giá của CBQL nên có những nội dung độ chênh lệch giữa đánh giá của CBQLvà GV là khá lớn như bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn 89.2% ý kiến của BGH so với 54.1% ý kiến của GV.

Nội dung bồi dưỡng dài hạn được CBQL đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ cao nhất. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết hiện nay số lượng GV học sau đại học tăng nhanh chóng và mang tính tự phát. Trước tình hình đó, Sở GD&ĐT cũng đã yêu cầu các trường phải có kế hoạch, chọn lọc trong việc cử cán bộ, GV dự học các lớp sau đại học để tránh ảnh hưởng nhiều đến hoạt động dạy học của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57

Theo bảng số liệu 2.11, tác giả nhận thấy HT quản lý việc kiêm tra đánh giá GV qua việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, qua các buối sinh hoạt tổ, việc thực hiện nề nếp lên lớp và sự tín nhiệm của tập thể được thực hiện khá tốt, điều này cũng khẳng định HT rất quan tâm, có kế hoạch, có nề nếp và có chú ý đến vấn đề khách quan, công bằng trong kiếm tra đánh giá.

Nhìn chung qua bảng trên chúng ta thấy HT đã quản lý việc kiểm tra, đánh giá GV ở mức độ khá tốt, tỷ lệ trung bình còn cao cũng là vấn đề đặt ra đối với HT trong việc đổi mới QL.

Thông thường việc đánh giá GV thực hiện hai lần trong một năm học, lần thứ nhất vào cuối học kỳ71 và lần thứ hai vào cuối học kỳ II. Tổ chức đánh

giá thực hiện theo ba bước. Bước thứ nhất GV tự đánh giá, cho điểm. Đối chiếu với chuân, mỗi GV tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào phiếu giáo viên tự đánh giá. Bước thứ hai tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại. Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của GV, tổ trưởng chuyên môn tống hợp kết quả xếp loại GV của tố vào phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tố. Bước thứ ba Hội đồng thi đua xem xét kết quả tự đánh giá của mỗi GV (phiếu giáo viên tự đánh giá) và kết quả đánh giá xếp loại của tổ chuyên môn để đưa ra quyết định đánh giá, xếp loại về từng GV trong trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo mên trung học phố thông quận 10, thành phố hồ chí minh (Trang 43)