Thực trạng mê tín dị doan của họcsinh dân tộc Thá iở trường

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò môn GDCD lớp 10 THPT trong việc giáo dục, phòng chông, bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan cho học sinh dân tộc thái ở trường THPT DTNT huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 59 - 63)

THPT -

DTNT Ouỳ Châu, Nghệ An

Trường THPT - DTNT Quỳ Châu, Nghệ An có bề dày truyền thống với 45 năm xây dựng và trưởng thành. Cũng như các trường THPT khác trên địa bàn tỉnh, phần lớn học sinh của trường có nhận thức chính trị đúng đắn, có ý chí vươn lên

Bạn có hay đi xem bói không?

- Thường xuyên

- Thỉnh thoảng 92 27

- Hiếm khi 90 26,1

- Không bao giờ 91 26,9

2 Bạn đi bói là để : - Biết số phận 110 32,4 - Thõa mãn trí tò mò 114 33,5 - Giải trí 77 22,6 - Ý kiến khác 40 11,5 3 Bạn có tin rằng : Tương lai của bạn phụ thuộc vào : - Số phận 96 28,2 - Gia đình 37 10,7 - Chính bạn 112 32,9 - Cả 3 ý kiến trên 96 28,1 4

Quan niệm của bạn về tình yêu - hôn nhân là do:

- Duyên số - Gia đình - Sự nghiệp - Ý kiến khác 160 33 82 66 47 10,6 24,1 19,4 5

Mỗi khi buồn chán hay thất vọng bạn thường: - ơ nhà bói bài

81 23,8

- Đen chùa 76 22,4

- Đen nơi yên tĩnh 80 23,5

- Gặp gỡ bạn bè 93 27,4

- Tất cả ý kiến trên 11 2,9

62

rèn luyện và học tập, có lối sống đạo đức trong sáng, sống có lý tưởng, có hoài bão và ước mơ. Nhìn chung học sinh của trường về năng lực học tập có năng lực học tập tốt. Theo số liệu điều tra cho thấy có 80% học sinh quan niệm học đế biết, học đé làm việc, học để khẳng định mình, học đé chung sống với mọi người, học để về xây dựng bản làng giàu mạnh hơn. 92% học sinh luôn luôn tôn trọng thầy cô giáo và những cán bộ, công nhân viên của nhà trường.

Ngoài nhiệm vụ học tập, học sinh của trường còn tham gia tích cực, nhiệt tình các hoạt động nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng như việc học tập các nghị quyết của Đảng, của Đoàn; về truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam, các buồi “Hành trình về nguồn”, “thắp nến tri ân”, an toàn giao thông học đường...Học sinh của trường luôn dành những tình cảm tốt đẹp cho các gia đình chính sách, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ủng hộ người nghèo, nạn nhân chất độc da cam... Ngoài ra, học sinh còn tích cực tình nguyện đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, những hiện tượng tiêu cực trong đời sống học đường, xây dựng nếp sống văn minh, hiện đại.

Có một thực té dễ nhận thấy rằng, mặc dù được học và trang bị nhiều môn khoa học xã hội, trong đó có môn GDCD - môn học truyền dạy cho các em một thế giới quan khoa học. Thế nhưng qua điều tra trực tiếp học sinh ở trường THPT - DTNT Quỳ Châu chúng tôi nhận thấy hiện tượng mê tín dị đoan vẫn tồn tại ở nhiều học sinh và hiện tượng đó được biếu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Dưới đây là số liệu được tiến hành điều tra ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12 gồm 341 học sinh dân tộc Thái vào tháng 4 năm 2013 về hiện tượng mê tín dị đoan trong học sinh ở trường THPT - DTNT Quỳ Châu được khảo sát:

* Bói toán

Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh vê vấn đê bói toán

63 64

(Nguồn: Số liệu do tác giả điều tra tại trường THPT — DTNT Quỳ Châu)

Qua điều tra trực tiếp chúng tôi thấy rằng: Bói toán là hiện tượng phổ biến nhất trong học sinh và bói cũng có nhiều hình thức khác nhau.

- Đi bói

Qua quan sát học sinh dân tộc Thái ở trường THPT - DTNT Quỳ Châu chúng tôi thấy các em trong giờ ra chơi, nhất là các em nữ thường tụ tập lại thành từng nhóm: bàn chuyện học hành, bàn chuyện phim ảnh,....đặc biệt có nhóm lại bàn chuyện đi xem bói.

Hiện tượng đi bói không còn xa lạ đối với các em học sinh và các em đi bói cũng rất đông. Từ một vài học sinh đi xem về kế cho nhau nghe đã lôi cuốn được nhiều học sinh khác tham gia. Nhìn vào bảng số liệu điều tra với tống số 341 học sinh dân tộc Thái thuộc các khối khác nhau cho thấy có tới 20% học sinh “thường

xuyên” đi xem bói; 27% các em “thỉnh thoảng” mới đi và có 26,9% học sinh “không bao giờ” đi xem bói. Điều này cho thấy bên cạnh các em không tin vào chuyện bói toán thì số lượng học sinh đi xem bói là rất đông. Học sinh đi xem bói với những mục đích khác nhau: có 32,5% học sinh đi xem bói là do tính tò mò, hiếu kì của mình và 22,6% học sinh đi xem bói là đé giải trí. Nhưng chiếm một tỉ lệ đông học sinh (32,4%) đi bói với mục đích muốn biết được số phận của mình. Như vậy vẫn có nhiều học sinh tin vào số phận và đi bói là đe biết được số phận.

- Xem so tử vi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xem số tử vi là căn cứ vào ngày, giờ, tháng, năm sinh theo âm lịch trong vòng 10 thiên can (giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh, tân, nhâm, quý) và 12 địa chí (tí, sửu, dần...) đế xem số mệnh cho mỗi người. Thực chất thuật số tử vi là mê tín, là cố định hóa mọi vật, mọi hiện tượng xảy ra trong cuộc sống của con người...bằng vị trí các ngôi sao trên bầu trời là gắn cho mỗi người trần tục một số phận may rủi đã được quyết định bởi hộ thống các vì sao, con người không thé cưỡng nối...

Đây cũng là một hiện tượng được nhiều học sinh chú ý. Học sinh thường mua các sách tử vi được bán khắp nơi về xem, không ít em cho rằng: Con người sướng hay khổ là do số. Khi được hỏi “tương lai của bạn phụ thuộc vào cái gì?”. Điều đáng mừng là có 32,9% học sinh cho rằng tương lai của mình phụ thuộc vào chính mình. Điều đó chứng tỏ có nhiều học sinh đã ý thức được việc học hành của mình, nhưng vẫn có 28,2% học sinh lại nói: tương lai của con người phụ thuộc vào số phận, con người không quyết định được tương lai của mình; có 10,6% học sinh nêu ý kiến tương lai của các em phụ thuộc vào gia đình và 28,3% lại quan niệm tương lai của các em lại phụ thuộc vào cả số phận, gia đình và chính bản thân.

Trong sách tử vi có đẻ cập đến vấn đề tình yêu hôn nhân: Hôn nhân phải có sự hợp nhau giữa các tuổi, phải hợp số. Từ đó nhiều học sinh cho rằng: tình yêu, hôn nhân phụ thuộc vào duyên số (chiếm 47%). Đây là ý kiến có nhiều sự lựa chọn

1 thường: - Ăn chè đậu đỏ 127 29,4 - Ăn chuối 15 4,4 - Ăn trứng 14 4,1 - Ăn tất cả không trừ 185 54,4 cái gì 2 Ra khỏi nhà gặp một phụ nữ mang bầu, bạn: - Đi bình thường - Đi nhưng không yên

187 55

tâm 71 20,6

- Cảm thấy xui xẻo 44 12,9

- Quay về 39 11,5

3

Khi làm vỡ gương (hoặc gãy răng lược) bạn nghĩ:

- Vô tình 127 37,4

- Gặp rắc rối 97 28,5

- Có chuyện buồn 71 20,9

- Hai ý kiến sau 46 13,2

T

T Câu hỏi trắc nghiệm Học sinh Tỉ lệ %

1 Trước khi đi thi hoặc đi đâu xa, bạn có thắp hương không? - Thường xuyên 76 22,4 - Thỉnh thoảng 136 40 - Hiếm khi - Không 68 61 20 17,6 2 Khi đi thi bạn thắp hương là

để:

- Tự tin hơn 122 35,9

- Cầu may mắn 159 46,8

- Ý kiến khác 60 17,3

TT Câu hỏi trắc nghiệm Học

sinh Tỉ lệ %

66

nhất. 10,6% học sinh nêu ý kiến: tình yêu, hôn nhân là do gia đình “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy'’ và 24,1% lại quan niệm tình yêu, hôn nhân là do sự nghiệp quyết định.

Thực ra tương lai mỗi người phụ thuộc vào sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người ấy. Hôn nhân được xây dựng trên cơ sở của tình yêu chân chính thì mới bồn chặt và mỗi người phải luôn cố gắng để hoàn thiện mình đế xây dựng một gia đình hạnh phúc chứ không phải phụ thuộc và trông chờ vào số phận.

- Bói bài

Đây cũng là hiện tượng phố biến trong học sinh, sinh viên. Trong phòng học ở nhà hay cặp sách của nhiều em luôn có một bộ bài. Mỗi khi rảnh rỗi hay buồn chán không ít học sinh lại đem bài ra bói. Trong phiếu điều tra khi được hỏi: “Mỗi khi buồn chán hay thất vọng em thường làm gì?”, có 27,4% học sinh chọn cách “gặp gỡ bạn bè để trò chuyện, tâm sự” nhưng có tới 23,8% học sinh chọn “ở nhà bói bài” và 22,4% chọn cách đến đền chùa, 23,5% nêu ý kiến đến nơi yên tĩnh. Điều đó chứng tỏ khi buồn chán, thất vọng học sinh muốn tìm đến một thế giới khác hơn là gặp gỡ bạn bè để tâm sự.

Ngoài các hình thức mc tín chủ yếu trên, ở học sinh còn xuất hiện một số mê tín khác như: xem tướng, rút thăm...

- Xem ngày, giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xem ngày, giờ là hiện tượng được học sinh quan tâm. Một số em trước khi đi đâu xa là xem ngày, giờ. Các em tin vào quan niệm “chớ đi mồng bảy, chớ về mồng ba”. Đặc biệt trước khi đi đâu xa nhiều học sinh xem nên đi vào giờ nào thì tốt. Khi hỏi: “Khi đi ra đường em thường đi vào giờ nào?” có 72 học sinh (chiếm 21,1%) thừa nhận đi vào “giờ kém”, và 78 học sinh (chiếm 22,9%) nói khi đi ra đường nên đi vào “giờ hơn” nhưng vẫn có nhiều học sinh (190 em - chiếm 55,9%) trả lời đi vào bất kì giờ nào cũng được.

67

- Kiêng kị

Băng 2.3. Nhận thức của học sinh vê vần đê kiêng kị:

(Nguồn: Số liệu do tác giả điều tra tại trường THPT — DTNT Quỳ Châu)

68

Hiện tượng kiêng kị tồn tại ở nhiều học sinh và mỗi học sinh cũng có những cách kiêng kị riêng. Nhìn vào bảng 2.3 chúng ta thấy: Có những học sinh nói trước khi đi thi nên ăn đậu đỏ (29,4%). Thực ra kết quả làm bài thi của học sinh phụ thuộc vào bản thân các em, vào trình độ tiếp thu bản thân các em, vào trình độ tiếp thu kiến thức và năng lực vận dụng kiến thức vào bài thi của các em. Bởi vậy có tới 54,4% học sinh trả lời “ăn tất cả không trừ cái gì”. Đây là những học sinh rất tự tin vào bản thân mình.

Lại có những học sinh khi bước chân ra khỏi nhà không may gặp phải một phụ nữ mang bầu, các em cũng kiêng. Khi được hỏi “ra khỏi nhà gặp một phụ nữ mang bầu” thì có bạn chọn đáp án “quay về” (11,5%), có 20,6% học sinh chọn đáp án “đi nhưng không yên tâm”. Mặc dù vậy vấn có nhiều học sinh cho rằng khi ra khỏi nhà gặp một phụ nữ mang bầu đó là một chuyện bình thường nên không có gì phải kiêng kị cả (55%).

Đặc biệt còn có một số học sinh khi soi gương chải tóc, không may làm rớt gương, vỡ gương hoặc gãy răng lược thì có tới 28,5% học sinh cho rằng mình sẽ “gặp rắc rối”; có học sinh (20,9%) lại nghĩ mình sẽ “có chuyện buồn”. Nhưng vẫn có nhiều học sinh không tin vào chuyện đó mà xem việc làm vỡ gương, gãy lược là do “vô tình” (chiếm 37,4%).

* Thờ cúng

Bảng 2.4. Niềm tin của học sinh vào chuyện thờ củng:

69

(Nguồn: Sổ liệu do tác giả điều tra tại trường THPT—DTNT Quỳ Châu)

Có những học sinh ngoài những ngày lễ, rằm, mồng một thì trước khi đi thi hoặc đi đâu xa các cm cũng đều thắp hương.

Qua bảng số liệu 2.4 chúng ta thấy rằng: Có học sinh khi được hỏi “Trước khi đi thi hoặc đi đâu xa bạn có thắp hương không?” có 22,4% học sinh thừa nhận là “thường xuyên” có thắp hương và có 40% học sinh “thỉnh thoảng” có thắp hương nhưng vẫn có học sinh trước khi đi thi hoặc đi đâu xa “không bao giờ thắp hương” (chiếm 17,6%).

Xuất phát từ thực tế trên mà nhiều học sinh nghĩ rằng: khi đi xa hoặc đi thi thắp hương là đe tự tin hơn (chiêm 35,9%), đặc biệt có tới 46,8% học sinh trả lời: thắp hương là đề cầu may mắn và chỉ có 17,3% đưa ra ý kiến khác.

* Niềm tin của học sinh vào phong tục, tín ngưỡng của dân tộc mình.

- Tục Làm vía:

Tục Hăng vắn (hay còn gọi là làm vía, buộc chỉ cố tay) là một trong những nét văn hóa riêng, độc đáo của người Thái nói chung và đồng bào Thái ở Quỳ Châu nói riêng, vẫn còn được duy trì đến ngày nay.

Tục Hăng vắn đã có những ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc Thái ở Quỳ Châu. Có rất nhiều học sinh khi bị ốm đau,

70

bệnh tật hay trước khi đi thi thường được gia đình tổ chức làm vía đế mong nhanh khỏe mạnh hoặc đạt kết quả cao trong thi cử.

đình thường:

- Mời thầy mo về làm vía

- Đưa đi bệnh viện 159 46,8

- Uống thuốc của dân tộc mình

59 17,3

2

Theo em, tục Hãng van hiện nay có nên duy trì nữa không? - Có 122 35,9 - Không 59 17,3 - Ý kiến khác 159 46,8 TT Các nguvên nhân Tỷ lệ %

1 Mất niềm tin vào cuộc sống 89 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Ảnh hưởng từ các phong tục, tín ngưỡng của địa phương 68.2

3 Tác động tiêu cực từ bạn bò 66.7

4

Bản thân học sinh không có ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống

58

5 Thiếu sự quan tâm của gia đình 99.1

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò môn GDCD lớp 10 THPT trong việc giáo dục, phòng chông, bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan cho học sinh dân tộc thái ở trường THPT DTNT huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 59 - 63)