Đối với huyện Yên Thế

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Trang 122)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.3 Đối với huyện Yên Thế

Trong huy động và bố trí nguồn lực, cùng ngân sách của TW, tỉnh, huyện, cần bố trí nguồn kinh phí để thực hiện chƣơng trình; tăng cƣờng lồng ghép các chƣơng trình, dự án, trƣớc mắt ƣu tiên hỗ trợ các xã điểm, xã đăng ký đạt chuẩn vào năm 2015; tập trung nguồn lực đầu tƣ, cải tạo làm chuyển biến một bƣớc hạ tầng cơ bản cấp xã, nhất là giao thông nông thôn.

Cần tạo mọi điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ. Phân bổ, lồng ghép và sử dụng hợp lý hiệu quả các nguồn đầu tƣ.

Tạo điều kiện tốt về các dịch vụ phục vụ đời sống, nâng cao mức sống cho cán bộ khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, đặc biệt nâng cao sự gắn kết của các cộng tác viên ở các địa phƣơng hoạt động trong lĩnh vực này.

4.3.4 Đối với tổ chức, cá nhân và dân cư của huyện

Cần xóa bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tƣ của Nhà nƣớc. Chủ động học tập nâng cao trình độ và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất.

KẾT LUẬN

Về lý luận, đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM. Theo đó, “đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM là quá trình sử dụng nguồn lực của công (Chính phủ, cộng đồng và xã hội) trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ cho nông nghiệp trên các lĩnh vực quy hoạch sản xuất nông nghiệp, phát triển hạ tầng nông nghiệp, phát triển khoa học kĩ thuật, sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm xây dựng nông nghiệp nông thôn phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại, bền vững”. Gắn với mục tiêu và tầm nhìn chiến lƣợc của chƣơng trình NTM, đầu tƣ công đƣợc coi là một trong những điều kiện tiền quyết cho phát triển nông nghiệp, thay đổi bộ mặt nông nghiệp, nông thôn.

Trong những năm qua (2012-2014) huyện Yên Thế, tỉnh Bắc giang luôn đƣợc nhận rất nhiều sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, của Tỉnh cho nông nghiệp thông qua các chƣơng trình xây dựng NTM, tập trung vào các lĩnh vực nhƣ hạ tầng nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp hàng hóa, quy hoạch nông nghiệp, khoa học kĩ thuật, xúc tiến thƣơng mại. Bình quân tổng nguồn vốn đầu tƣ cho nông nghiệp của huyện theo các chƣơng trình đầu tƣ đạt hơn 14 tỷ đồng; trong đó, nguồn vốn đầu tƣ từ cấp Trung ƣơng chiếm tỉ lệ lớn (hơn 8 tỉ chiếm 57,14%) tổng vốn đầu tƣ cho ngành nông nghiệp. Nhìn nhận theo lĩnh vực đầu tƣ, nguồn vốn NTM này chủ yếu đầu tƣ cho phát triển hạ tầng nông nghiệp và chƣơng trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng NTM.

Nhờ chƣơng trình xây dựng NTM đƣợc đầu tƣ, sản xuất nông nghiệp của huyện có nhiều kết quả nổi bật: Quy hoạch đƣợc các vùng trồng trọt, chăn nuôi tập trung, quy mô lớn; xác định tập trung vào 8 loại cây, con theo Chƣơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng NTM của tỉnh. Địa phƣơng đã tập trung ứng dụng khoa học kĩ thuật vào

giống cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Hạ tầng nông nghiệp của huyện đƣợc đầu tƣ cải thiện với trên 40km đƣờng GTNT đã đƣợc cứng hóa, cứng hóa đƣợc trên 17km kênh mƣơng nội đồng, xây mới 01 trạm bơm, sửa chữa nâng cấp 07 trạm bơm,… Ngoài ra hoạt động xúc tiến thƣơng mại đƣợc đầu tƣ trên phƣơng diện tổ chức hội chợ thƣơng mại, xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm,... điếu này góp phần quan trọng vào việc lƣu thông hàng hoá, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.

Qua nghiên cứu cho thấy, đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM đã thúc đẩy ngành nông nghiệp của huyện phát triển. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đƣợc tăng cƣờng; các mô hình sản xuất có hiệu quả đƣợc triển khai nhân rộng góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 24% năm 2011 xuống còn 14,5% năm 2014; thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc nâng lên từ 9,5 triệu đồng/ngƣời/năm năm 2011 lên 21 triệu đồng/ngƣời/năm năm 2014.

Tuy nhiên, đầu tƣ công cho nông nghiệp ở huyện vẫn tồn tại những nhƣợc điểm nhƣ đầu tƣ dàn trải, manh mún, vốn đầu tƣ sử dụng chƣa đúng trọng điểm, hiệu quả chƣơng trình đầu tƣ kém bền vững...

Giải pháp nhằm để khắc phục vấn đề trên đƣợc đề tài đề xuất theo các lĩnh vực đầu tƣ bao gồm:đầu tƣ công cho hạ tầng nông nghiệp; quy hoạch sản xuất nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp hàng hóa; khoa học kĩ thuật và hoạt động xúc tiến thƣơng mại.. Trên cơ sở đó, tập trung vào đầu tƣ rà soát quy hoạch, nâng cao cơ sở hạ tầng, lựa chọn phƣơng thức huy động vốn hợp lý từ các đối tƣợng (nhà nƣớc, tƣ nhân, vốn đối ứng từ ngƣời dân).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Kết quả thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới; Chƣơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn (Phục vụ Đoàn Giám sát Ban Kinh tế và Ngân sách HĐND tỉnh Bắc Giang), 4/4/2013

2. Báo cáo giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang về xây dựng nông thôn mới, 2013.

3. Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, 2013

4. Báo cáo phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Thế năm 2012, 2013, 2014. 5. Báo cáo Phòng Tài Chính Kế hoạch huyện Yên Thế năm 2012, 2013, 2014. 6. Báo cáo chƣơng trình sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Yên Thế

giai đoạn 2012-2014

7. Bộ kế hoạch và đầu tƣ (2007). Giới thiệu về dự án Luật Đầu tư công,

Hà Nội.

8. Vƣơng Đình Huệ “Định hƣớng, giải pháp tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả đầu tƣ công cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn”. http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Dinh-huong-giai-phap- tang-cuong-va-nang-cao-hieu-qua-dau-tu-cong-cho-nong-nghiep-nong- dan-va-nong-thon/14636.tctc.

9. Niên giám thống kê 2011, 2012, 2013,2014. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, phòng thống kê huyện Yên Thế.

10. Trần Thị Nhƣ Ngọc (2009). Thực trạng và định hướng đầu tư công cho

phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp

đại học, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội.

11. Phạm Thị Nhƣ (2011). Nghiên cứu giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp trong các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo ở huyện Sơn động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Phạm Ngọc Tuấn (2011). “Đầu tƣ công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn tại huyền Thƣờng Tín - Hà Nội”, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Tình hình kết quả đầu tƣ công cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân. http://tinhuybacgiang.org.vn/node/1/615 (Ngày gửi: Thứ 6, 14:45, 23/5/2010).

14. Tăng cƣờng năng lực quản lý đầu tƣ công.

http://vccinews.vn/?page=detail&folder=165&Id=1960 (Ngày gửi: Thứ

hai, 11:28, 13/09/2010).

15. Xuân Thân, Cần định hƣớng lại đầu tƣ công cho nông nghiệp, http://vov.vn/Kinh-te/Can-dinh-huong-lai-dau-tu-cong-cho-nong-

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

(Dành cho cán bộ cấp xã, huyện)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Xã:………Huyện: ……… 2. Họ và tên:………

II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

* Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

3. Theo ông (bà) quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đang gặp phải những khó khăn, vƣớng mắc gì ?

………. 4. Ông (bà) đánh giá chất lƣợng lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nhƣ thế nào ?

 Tốt  Trung bình  Kém 5. Các công ty tƣ vấn khảo sát, tình hình cả địa phƣơng có sát với thực trạng và khai thác hết tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng không ?

 Có  Không

6. Công bố rộng rãi kết quả lập quy hoạch mô hình đến với mọi ngƣời dân trong địa phƣơng ?

 Có  Không

* Đầu tƣ hạ tầng cho nông nghiêp

7. Mức độ nhựa hoá và bê tông hoá các tuyến đƣờng từ huyện đến trung tâm các xã ?

... 8. Địa phƣơng có tiến hành cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi không?

 Có  Không Nếu có, kết quả đạt đƣợc nhƣ thế nào?

9. Trên địa bàn, có những dự án điện nông thôn nào đang đƣợc triển khai? ... Nếu có, thì ông (bà) hãy nêu kết quả, mức độ hoàn thành của từng dự án? ... 10. Tỷ lệ hộ trên địa bàn đƣợc sử dụng mạng lƣới điện quốc gia đạt bao nhiêu phần trăm?

... 11. Xã đã đạt bộ tiêu chí quốc gia về y tế chƣa?

 Rồi  Chƣa

12. Kết quả của việc nâng cấp cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng về trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa, chợ nông thôn… ở địa phƣơng?

... ...

* Tình hình phát triến sản xuất

13. Giống vật nuôi, cây trồng đƣợc tập trung sản xuất trên địa bàn?

... ... 14. Quy hoạch sản xuất của từng vùng

...

* Khoa học kĩ thuật

15. Các chƣơng trình ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất trên địa bàn trong thời gian qua?

... ... 16. Các giống vật nuôi, cây trồng mới đƣợc đua vào sản xuất tại địa phƣơng và hiệu quả các giống này đem lại?

... ...

*Hoạt động xúc tiến thƣơng mại

17. Địa phƣơng có quan tâm đến việc chứng nhận nhãn hiệu không?

 Có  Không

Nếu có, thì sản phẩm nào của địa phƣơng đã đƣợc chứng nhận nhãn hiệu? ... ... ... 18. Ngoài chứng nhận nhãn hiệu, địa phƣơng còn tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại nào khác không, cụ thể là gì?

... ... ...

III. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

* Kết quả đầu tƣ quy hoạch

19. Kết quả quy hoạch vùng sản xuất cho từng loại cây, sản xuất hàng hóa trên địa bàn?

... ... ...

* Kết quả đầu tƣ hạ tầng cho nông nghiệp

20. Kết quả đầu tƣ hạ tầng

Cơ sở hạ tâng Số công trình xây dựng Tổng kinh phí

Đƣờng giao thông Kênh mƣơng nội đồng Công trình văn hóa, thể thao Các công trình khác

* Kết quả đầu tƣ hỗ trợ sản xuất

21. Các đề án phát triển sản xuất đƣợc địa phƣơng hỗ trợ trong thời gian qua? ... ... ... 22. Kết quả hỗ trợ vốn của từng đề án? Nội dung Tổng số vốn 2012 2013 2014 Vốn NS huyện Vốn doanh nghiệp Vốn đối ứng của nhân dân

* Kết quả đầu tƣ phát triển khoa học kĩ thuật

23. Kết quả đầu tƣ phát triển KHKT

Các chƣơng trình ĐVT Năm

2012 2013 2014

- Số lớp tập huấn chuyển giao KHKT Lớp - Số lớp từ nguồn ngân sách Huyện Lớp

- Số mô hình nông nghiệp đƣợc tổ chức Mô hình - Số nông dân đƣợc tập huấn KN Ngƣời - Số mô hình KN, KL, KN đƣợc hỗ trợ Mô hình

* Kết quả hoạt đồng đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại

24. Các lĩnh vực đƣợc chú trọng, khuyến kích phát triển tại địa phƣơng? ………... ... ...

25. Hiệu quả của các hoạt động xúc tiến thƣơng mại (về mặt kinh tế và xã hội)? ……… ………

... ...

* Hiệu quả đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM

26. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ công cho nông nghiệp tại địa phƣơng?

………. ………. 27. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trên?

……… ………

VI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

28. Theo ông (bà), yếu tố nào có ảnh hƣởng lớn nhất đến đầu tƣ công trong nông nghiệp tại địa phƣơng?

 Ngân sách, kinh phí của địa phƣơng

 Công tác xây dựng kế hoạch

 Sự phối kết hợp của tỉnh - huyện - xã

 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội

 Đặc điểm hộ nông dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế

Ngân sách, kinh phí của địa phƣơng

29. Nguồn vốn đầu tƣ công của địa phƣơng có từ đâu là chủ yếu?

 Nguồn vốn trên cấp

 Doanh nghiệp và tổ chức xã hôi

 Đóng góp của ngƣời dân

30. Mức độ đáp ứng của nguồn vốn với nhu cầu thực tế?

 Không đủ  Đủ  Thừa 31. Mức độ giải ngân vốn từ nguồn kinh phí cấp trên cấp?

Trình độ năng lực của cán bộ thực hiện

32. Theo ông (bà), hạn chế của đội ngũ cán bộ thực hiện là gi?

………. 33. Hệ quả của những hạn chế đó đến công tác đầu tƣ công trong sản xuất nông nghiêp tại địa phƣơng?

……… ………

Công tác xây dựng kế hoạch

34. Địa phƣơng có đề cao sự tham gia của ngƣời dân trong công tác xây dựng kế hoạch không?

 Có  Không

Sự phối kết hợp của tỉnh - huyện - xã

35. Có sự phối kết hợp giữa chính quyền địa phƣơng và các cấp không?

 Có  Không 36. Hiệu quả của sự phối kết hợp đó?

... ...

Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội

37. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội nào của địa phƣơng ảnh hƣởng lớn nhất đén công tác đầu tƣ công cho sản xuất nông nghiệp?

... ...

Đặc điểm hộ nông dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế

38. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm hộ nông dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ảnh hƣởng đến hƣớng đầu tƣ các nguồn vốn vào nông nghiệp?

... ...

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

(Dành cho tổ chức kinh tế)

Bảng câu hỏi số: ……

III.THÔNG TIN CHUNG

1. Xã:………Huyện: ……… 2. Họ và tên chủ hộ:……… 3. Tuổi chủ hộ: ……….

4. Giới tính: Nam  Nữ 

IV.TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

5. Vấn đề quy hoạch đƣợc đƣa ra bàn bạc, thảo luận dân chủ, tích cực, chủ động, sáng tạo của mọi ngƣời dân trong địa phƣơng không?

 Có  Không

6. Đánh giá sự tham gia của đội ngũ cán bộ cơ sở với công tác quy hoạch ở địa phƣơng?

 Theo sát từng khâu

 Tham gia góp ý

 Khoán trắng cho đơn vị tƣ vấn

7. Kết quả lập quy hoạch mô hình có đƣợc công khai rộng rãi không ?

 Có  Không

8. Ông (bà) có ý thức đƣợc trách nhiệm của mình trong công tác quy hoạch không?  Có  Không

Đầu tƣ hạ tầng cho nông nghiêp

9. Hệ thống đƣờng giao thông có đƣợc cải tạo, nâng cấp không?

 Có  Không

10. Ông (bà) đánh giá chất lƣợng hệ thống đƣờng giao thông của địa phƣơng nhƣ thế nào?

11. Hệ thống hồ, đập lớn, kè, đê ngăn lũ đƣợc có địa phƣơng cải tạo, nâng cấp không?

 Có  Không

Nếu có, ông (bà) đánh giá chất lƣợng, mức độ nhƣ thế nào?

………. 12. Gia đình, trang trại của ông (bà) có sử dụng điện do ngành điện quản lý không?

 Có  Không

13. Ông (bà) có nhận thấy cơ sở hạ tầng về trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa, chợ nông thôn… đƣợc nâng cấp, cải tao ?

 Có  Không

Tình hình phát triến sản xuất

14. Tham gia tập huấn tuyên truyền về xây dựng NTM, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa?

 Có  Không

Khoa học kĩ thuật

15. Ông (bà) có tham gia vào các đề tài ứng dụng khoa học kĩ thuật của xã, huyện không?

 Có  Không Nếu có, kết quả hiệu quả đạt đƣợc nhƣ thề nào?

……….… ………...

Hoạt động xúc tiến thƣơng mại

16. Ông (bà) có biết đến chứng nhận nhãn hiệu là gì không?

 Có  Không

Nếu có, ông (bà) biết những sản phẩm nào của địa phƣơng đƣợc chứng nhận nhãn hiệu?

……….

III. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Kết quả đầu tƣ quy hoạch

17. Ông (bà) có nằm trong vùng quy hoạch sản xuất của địa phƣơng không?

18. Ông (bà) thấy quy hoạch của địa phƣơng có hợp lí, phù hợp với đặc điểm tƣ nhiên kinh tế xã hội của địa phƣơng không?

 Có  Không

Kết quả đầu tƣ hạ tầng cho nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)