5. Kết cấu của luận văn
3.4.1 Kết quả quy hoạch nông nghiệp
Từ những nguồn vốn đầu tƣ công tác quy hoạch chung và quy hoạch nông nghiệp nói riêng đã từng bƣớc đạt đƣợc kết quả. Từ chỗ năm 2011 công tác quy hoạch chung chỉ có 2 xã, đến năm 2013 là 19 xã và đến năm 2014 21/21 xã, thị trấn đạt quy hoạch chung. Về quy hoạch chi tiết (dân cƣ, hạ tầng, sản xuất) từ khi mới có chƣơng trình xây dựng nông thôn mới thì có 13 xã có quy hoạch chi tiết năm 2012 và đến năm 2014 là 21/21 số xã, thị trấn đạt quy hoạch tiết. Kết quả và hiệu quả của đầu tƣ nguồn vốn cho quy hoạch là từ 03 xã xây dựng đền án xây dựng NTM năm 2012, mà đến năm 2014 đã có 16 xã hoàn thành đề án xây dựng nông thôn mới (Bảng 3.15)
Bảng 3.15 Kết quả công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới
TT Nội dung Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014
1 Quy hoạch chung Xã 2 6 19 21
2 Quy hoạch chi tiết Xã 10 13 21 21
3 Số xã xây dựng Đề
án xây dựng NTM Xã 0 0 3 0 16
Nguồn: Tổng hợp số liệu năm 2012 - 2014
Từ những nguồn vốn đầu tƣ công, nông nghiệp nông thôn đã có nhiều đổi thay, đặc biệt là trong nông nghiệp. Sau 3 năm xây dựng nông thôn mới, từ nguồn vốn đầu tƣ của nhà nƣớc, tỉnh và ngân sách địa phƣơng, trên địa bàn huyện đã quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn (Đồng Tâm, Đồng
Vƣơng, Đồng Tiến, Xuân Lƣơng, Canh Nậu, Tam Tiến, Đồng Hƣu, Đông Sơn); cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm (Đồng Tâm, Tân Hiệp); Quy hoạch đƣợc các vùng sản xuất nông nghiệp nhƣ: xây dựng vùng sản xuất thuốc lá với hơn 200ha (xã Bố Hạ, Đồng Kỳ, Hƣơng Vĩ, Đông Sơn, Đồng Hƣu); vùng sản xuất lạc giống 1200ha (An Thƣợng, Tiến Thắng, Tân Hiệp, Tam Tiến, Xuân Lƣơng, Canh Nậu, Bố Hạ, Tân Sỏi); vùng sản xuất chè 160ha (Xuân Lƣơng, Canh Nậu, Hồng kỳ, Phồn xƣơng, Tam Tiến, Đồng Tâm, Đồng Vƣơng, Đồng Tiến); vùng sản xuất vải an toàn 3000ha (Phồn Xƣơng, Đồng Lạc, Đồng Tâm, Hồng Kỳ, Tân Sỏi, Tân Hiệp); 02 cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm (Đồng Tâm, Tân Hiệp); phát triển thủy sản (21 xã, thị trấn); Quy hoạch phát triển rừng huyện Yên Thế giai đoạn 2011-2020 hơn 14000ha (Đồng Hƣu, Đông Sơn, Đồng Vƣơng, Đồng Tiến, Xuân Lƣơng, Canh Nậu, Tam Tiến, Tiến Thắng); kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản gồm 11 vùng, với tổng diện tích là 50 ha; quy hoạch 02 vùng lúa chất lƣợng cao tại 5 xã với tổng diện tích là 4500ha; quy hoạch 07 vùng cây cho giá trị kinh tế cao với tổng diện tích là 57,48ha; quy hoạch sử dụng đất cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ gồm 03 vùng, tổng diện tích là 10,5ha (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Yên Thế). Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện qua Bảng 3.16:
Bảng 3.16 Tổng hợp quy hoạch nông nghiệp trong xây dựng NTM giai đoạn 2012 - 2014
Nội dung Đơn vị
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Kế hoạch Thực tế Cơ cấu (%) Kế hoạch Thực tế Cơ cấu (%) Kế hoạch Thực tế Cơ cấu (%) 1. Nông nghiệp 1.1 Trồng trọt
- Quy hoạch vùng sản xuất thuốc lá Ha 100 80 80 100 120 120 180 200 111 - Quy hoạch vùng sản xuất Lạc Ha 400 600 150 800 900 112 1000 1200 120 - Quy hoạch vùng sản xuất Chè Ha 100 150 150 160 160 100 160 160 100 - Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn Ha 1000 800 80 1000 1200 120 3000 3500 116 - Quy hoạch sản xuất lúa chất lƣợng cao Ha 1500 2000 133 3500 4000 1.14 4.500 5000 111
1.2 Chăn nuôi
- Gia cầm Triệu Con 4 4 100 4 4.2 105 4.5 4.5 100
- Trâu, bò Nghìn Con 10 10 100 12 12 100 15 15 100
- Lợn Ngìn Con 80 80 100 81 81 81 85 85 100
2. Lâm nghiệp Ha 10.000 10.000 100 12.000 12.000 100 14.500 14.500 100
3. Thủy sản Ha 50 60 120 60 60 100 60 60 100
Tuy nhiên, quy hoạch sản xuất nông nghiệp chƣa gắn với đầu tƣ tƣơng thích nên sản xuất hàng hóa của khu vực vẫn còn rất khó khăn và chậm phát triển; năng suất cây trồng, vật nuôi còn thấp, sản xuất phổ biến còn lạc hậu, rất ít nông sản có thƣơng hiệu, chƣa quy hoạch đƣợc thành vùng sản xuất chuyên canh, chất lƣợng còn thấp, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững chƣa cao. Nguồn vốn đầu tƣ cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu là nguồn ngân sách của địa phƣơng và nguồn vốn đóng góp của nhân dân.
Kết quả điều tra 120 hộ về công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp thì có đến hơn 60% các hộ cho rằng công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp đã đƣợc thực hiện và triển khai đồng bộ, tuy nhiên quy hoạch sản xuất còn chƣa tập trung, chƣa có quy hoạch riêng biệt cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa, mà chủ yếu là hoàn thành quy hoạch nông thôn mới nên gây khó khăn cho thực hiện các tiêu chí về sản xuất nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới nên nhân dân chƣa hiểu hết đƣợc ý nghĩa của quy hoạch sản xuất nông nghiệp.
Trong khi đó có một thực tế là nông dân ngày nay ít đƣợc đào tạo bài bản, có rất nhiều lớp mở ra đào tạo nghề cho nông dân nhƣng chất lƣợng chƣa đảm bảo, còn ít so với nhu cầu thực tế của nhân dân. Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó phòng nông nghiệp huyện Yên Thế cho biết:
Vấn đề đặt ra cho công tác dạy nghề hiện nay là đào tạo phải gắn với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, với xây dựng nông thôn mới và các điều kiện triển khai sản xuất nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu bà con nông dân sau đào tạo là phải làm được nghề đã học.
Chính vì vậy, chương trình đào tạo nghề cho nông dân trong thời gian tới phải xác định được nghề phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và nhu cầu thị trường, gắn quy hoạch sản xuất địa phương với đào tạo nghề cho nông dân. Cùng với đó khi tổ chức dạy nghề cần quan tâm địa điểm, thời gian phù hợp thuận tiện cho nông dân. Đơn vị tổ chức giảng dạy nghề phải đủ điều kiện, giáo viên phải có kinh nghiệm, trong đó, riêng hệ thống khuyến nông có nhiều lợi thế trong lĩnh vực đào tạo nghề nông nghiệp.
3.4.2 Kết quả đầu tư hạ tầng nông nghiệp
Từ những nguồn vốn đầu tƣ của các cấp, các ngành, hạ tầng nông nghiệp dần đƣợc đổi thay, đặc biệt là ở các xã điểm đƣợc đầu tƣ hạ tầng.
Những năm qua đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, đầu tƣ kinh phí, cùng sự đóng góp hàng vạn ngày công của nhân dân, đến nay toàn Huyện đã có đƣợc hệ thống thủy lợi tƣơng đối hoàn chỉnh với tổng số hơn 120 công trình thủy lợi lớn, nhỏ đã đƣợc đƣa vào khai thác, phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân (Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và PTNT Huyện Yên Thế). Trong đó, riêng năm 2014 có 68 công trình thuỷ nông (tăng
56 công trình so với năm 2011), 14 công trình hồ chứa nƣớc (tăng 12 hồ so với năm 2011) và trên 60 công trình hệ tự chảy do nhân dân đóng góp tự làm (tăng 54 công trình so với năm 2011) Bảng 3.17.
Bảng 3.17 Kết quả đầu tƣ công cho thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 -2014
Các chƣơng trình Đơn vị Năm
2011 2012 2013 2014
Số công trình thủy nông Công trình 12 42 54 68 Số công trình hồ chứa
nƣớc quy mô 5ha trở lên
Công trình 2 6 8 14
Số công trình hệ tự chảy Công trình 16 36 48 60
Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện năm 2012 - 2014
Đối chiếu với các mục tiêu về thủy lợi trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM đến tháng 12/2014, toàn huyện có 12/19 (chiếm 63,2%) tổng số xã trong toàn huyện có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. Tuy đƣợc sự đầu tƣ từ các chƣơng trình xây dựng NTM cho phát triển thủy lợi ở Yên Thế nhƣng hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sản xuất nông nghiệp, do địa hình đồi núi nên việc xây dựng hệ thống mƣơng máng phục vụ thủy lợi nội đồng gặp nhiều khó khăn, hệ thống mƣơng chủ yếu đƣợc đào từ lâu, khả năng tƣới tiêu kém, hệ thống kênh
mƣơng, trạm bơm, đập, hồ đƣợc xây dựng còn quá ít trong khi thủy văn và nguồn nƣớc trên địa bàn huyện biến động rất phức tạp. Khi vào mùa mƣa, trên địa bàn huyện thƣờng xảy ra hiện tƣợng lũ quét, ngập úng trên diện rộng do hệ thống kênh mƣơng, máy bơm chƣa đƣợc xây dựng và lắp đặt đồng bộ, không thể tiêu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, vào mùa khô hạn thì thiếu nƣớc nghiêm trọng cho sản xuất, các cánh đồng của nhiều xã, thôn không có nƣớc do không có hệ thống dẫn nƣớc, điều này đã ảnh hƣởng vô cùng lớn tới sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, làm năng suất và chất lƣợng các cây trồng không cao. Do đó, yêu cầu đặt ra là tăng cường vốn đầu tư cho phát triển thủy
lợi và phải nhanh chóng đầu tư hoàn thiện hệ thống kênh mương, trạm bơm, đập, hồ trên địa bàn huyện.
Từ những nguồn vốn đầu tƣ cho hạ tầng nông thôn mà chủ yếu là giao thông nông thôn thì đã có 72.2km đƣờng GTNT đã đƣợc cứng hóa, cứng hóa đƣợc 56.7 km kênh mƣơng nội đồng, xây mới 01 trạm bơm, sửa chữa nâng cấp 07 trạm bơm (Bảng 3.18)… góp phần đắc lực cho nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện.
Bảng 3.18 Kết quả hệ thống kênh mƣơng nội đồng và đƣờng kiên cố hoá giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: km
Đơn vị Số km đƣờng đƣợc kiên cố hoá Số km kênh mƣơng nội đồng
Năm 2010 5 6 Năm 2011 6 8 Năm 2012 7.35 8.2 Năm 2013 23.8 12.4 Năm 2014 30.05 22.1 Tổng số 72.2 56.7
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện năm 2012 - 2014
Từ nguồn vốn đầu tƣ này, cơ sở hạ tầng nông nghiệp ngày càng đƣợc đầu tƣ hoàn thiện, tác động tích cực cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ
nghiệp, góp phần nâng cao đời sống nông dân, cải thiện diện mạo nông thôn. Thủy lợi là lĩnh vực đƣợc quan tâm hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi quan trọng đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng góp phần tăng cƣờng năng lực tƣới tiêu, phát triển triển sản xuất nông nghiệp. Đến nay, tổng năng lực tƣới thiết kế của các hệ thống thuỷ lợi khoảng hơn 4000 triệu ha đất canh tác. Các công trình thuỷ lợi còn góp phần cải tạo chua phèn 500ha, duy trì cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. Đến năm 2014, cả huyện có 14 xã có đƣờng ô tô đến trụ sở UBND xã, chiếm 66,7% tổng số xã; 100% số xã và 95,5% số thôn có điện; hệ thống chợ nông thôn từng bƣớc đƣợc quy hoạch hợp lý; trụ sở làm việc, nhà văn hóa xã, thôn, sân vận động, công viên, nhà ở nông thôn (Báo cáo kinh tế - xã hội UBND huyện Yên Thế năm
2014), từng bƣớc đƣợc xây dựng khang trang, góp phần thay đổi diện mạo
nông thôn theo hƣớng hiện đại. Hệ thống y tế ở nông thôn cũng đƣợc đặc biệt quan tâm đầu tƣ mở rộng và nâng cấp về chất lƣợng. Năm 2014 có 10 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã (theo chuẩn mới); 100% số xã có cán bộ y tế ; 33,2% số xã có cơ sở khám, chữa bệnh tƣ nhân trên địa bàn và 68,5% xã có cơ sở kinh doanh thuốc tây y. Hệ thống trƣờng lớp học đƣợc phát triển, 100% số xã có trƣờng tiểu học; 83% số hộ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh. Mạng lƣới thông tin, văn hoá, thể thao và truyền thông nông thôn đƣợc đầu tƣ đã góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nông dân. Tiếp tục thực hiện phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” hệ thống giao thông nông thôn đã phát triển về số lƣợng và chất lƣợng. (Báo cáo kinh tế - xã hội UBND huyện Yên Thế năm 2014). Cơ sở hạ tầng nông nghiệp đã chuyển biến mạnh mẽ, diện mạo nông thôn thay đổi. Song, theo đánh giá, việc đầu tƣ cho lĩnh vực này còn nhiều bất cập, chƣa giải quyết cơ bản những vƣớng mắc trong sản xuất, tiêu thụ, đời sống nông dân còn nhiều khó khăn.
Ông Nông Văn Tâm - Phó Chủ tịch UBND Huyện cho biết:
“Qua các chính sách đầu tư cho nông nghiệp, thời gian qua, huyện đã tập
trung đầu tư hệ thống giao thông, y tế, nước sinh hoạt, trường học… Tuy nhiên, trong việc cơ giới hóa phục vụ sản xuất thì đầu tư công chưa "vào" được; đầu tư cho cây trồng vật nuôi chủ yếu là nghiên cứu khoa học chứ chưa đầu tư nhiều cho sản xuất. Hầu hết các công trình đầu tư cho nông nghiệp thời gian qua chú trọng nhiều cơ sở hạ tầng, chưa quan tâm đến các mô hình sản xuất, các dự án phát triển sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quy hoạch tiêu thụ sản phẩm”...
3.4.3 Kết quả sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng NTM
Xác định sản xuất nông nghiệp hàng hóa là nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng nông thôn mới, do đó UBND huyện đã chỉ đạo phòng NN và PTNT huyện chủ đƣợc hƣớng dẫn các xã xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho nông dân giống cây trồng vật nuôi để mở rộng sản xuất, nhân rộng mô hình hiệu quả góp phận giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân. Tranh thủ nguồn vốn từ các Chƣơng trình, dự án của tỉnh và của các dân nghiệp đầu tƣ để hỗ trợ phát triển sản xuất, từ đó năng suất cây trồng vật nuôi đƣợc nâng lên, hình thành các vùng sản xuất tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao, Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện quả Bảng 3.19.
Bảng 3.19 Kết quả thực hiện chƣơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ngành trồng trọt gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014
STT Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện CC (%) Kế hoạch Thực hiện CC (%) Kế hoạch Thực hiện CC (%) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Cây vải: Diện tích ha 3,500 3,700 106 3,500 3,510 100,2 3,500 3,500 100
Sản lƣợng vải tấn 25,000 25,222 108 16,800 16,848 100,1 16,000 15,000 93.8
- Diện tích vải sớm ha 300 350 116 350 350 100 350 350 100
- Sản lƣợng vải sớm tấn/ha 5 6 120 8 8 100 8 8 100
- Diện tích vải sản xuất theo VietGAP ha 15 15 100 35 35 100 80 100 125
- Sản lƣợng vải sản xuất theo
VietGAP tấn/ha 8 8
100
10 12 120 12.5 12.5
100
2 Lúa hàng hóa, lúa chất lƣợng
- Diện tích ha 800 851 106 855 855 100 900 800 88.9
- Sản lƣợng tấn 3.800 3,999.7 105 4000 3,847.5 96 3900 3,892 99.8
3 Rau chế biến, rau an toàn
3.1 Rau chế biến 322.5 322.5 428 428.6 465 450 - Diện tích ha 22.5 22.5 100 28 28.6 102 35 30 85.7 - Sản lƣợng tấn 130 137.25 105 140 157.3 112 150 187.6 125 3.2 Rau an toàn - Diện tích ha 300 300 100 400 400 100 430 420 97.6 - Sản lƣợng tấn 4000 4000 1000 6400 6400 100 6800 6800 100 4 Lạc: Diện tích ha 1200 1,223 101 1250 1,258 100,6 1200 1,200 100
Đối với cây vải: Qua Bảng 3.19 ta thấy, tổng diện tích tăng đều qua các năm, riêng năm 2013 đạt 3510 ha 100,2% KH tỉnh giao năm 2013 và đạt 85,6% KH Chƣơng trình của tỉnh đến năm 2015; trong đó diện tích vải sớm tính đến năm 2014 là 350 ha; diện tích vải sản xuất theo VietGAP năm 2014 là 100ha. Trong những năm qua, UBND huyện đã chỉ đạo chuyển dần một phần diện tích cây vải thiều ở vùng đồi cao, hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.
Đối với cây lúa: Trong ba năm qua, diện tích lúa hàng hóa chất lƣợng