Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Trang 40)

5. Kết cấu của luận văn

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Chúng tôi chọn huyện Yên Thế làm địa bàn nghiên cứu vì những nguyên nhân sau:

Thứ 1: Yên Thế là một huyện miền núi của Tỉnh Bắc giang, vấn đề đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới đang là một vấn đề ƣu tiên cho phát triển nông nghiệp, nông thôn của Huyện, đảm bảo cho sự phát triển đồng đều, công bằng xã hội, phát triển nông nghiệp, nông thôn, cơ sở vật chất hạ tầng...

Thứ 2: Đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở các huyện Miền núi luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, các cơ quan, ban, ngành trong Tỉnh, các cấp chính quyền quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, do đây là một chƣơng trình chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc, mang ý nghĩa quan trọng, quyết định trong xây dựng và phát triển nông nghiệp nông thôn nên cần có những chính sách và giải pháp đầu tƣ mang tính đồng bộ, sự tham gia của các cấp, các ngành. Chƣa có đề tài về giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở huyện. Vì vậy tìm hiểu về giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên thế là một vấn đề có ý nghĩa thực tế và khả thi.

Thứ 3: Hiện nay, trên địa bàn Huyện Yên Thế đang triển khai xây dựng chƣơng trình nông thôn mới trên địa bàn 18 xã, tuy nhiên mới có 3 xã điểm. Đây là cơ sở để so sánh và tìm ra các giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp có hiệu quả trong xây dựng nông thôn mới

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu đã công bố

Các thông tin, số liệu đã đƣợc công bố sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho ngƣời nghiên cứu tạo dựng đƣợc cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp luận và bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu điểm và huyện Yên Thế. Các thông tin, số liệu đã đƣợc công bố đƣợc thể hiện qua Bảng 2.1.

Bảng 2.1 Thông tin, số liệu đƣợc đã đƣợc công bố

Thông tin Tài liệu Nguồn thu thập

- Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, các số liệu, thông tin về tình hình đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM trên Thế giới và ở Việt Nam.

+ Các giáo trình và bài giảng: Đầu tƣ công, Kinh tế phát triển, Chính sách nông nghiệp,…

+ Các bài báo, các bài viết từ các tạp chí, từ internet có liên quan tới đề tài.

+ Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

+ Thƣ viện Đại Học KT&QTKD Thái Nguyên, Đại Học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Thƣ viện, Internet. + Thƣ viện, internet.

- Số liệu về tình hình chung của huyện và tình hình đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM của huyện.

+ Báo cáo kết quả KT - XH qua các năm, tình hình phát triển của các ngành NN, CN, TM - DV của huyện.

+ Niên giám thống kê. + Các chính sách về đầu tƣ phát triển cho các ngành, các vùng và các đơn vị kinh tế của tỉnh Bắc Giang và huyện Yên Thế.

+ Các báo cáo về các chƣơng trình, dự án đầu tƣ, báo cáo về thu - chi ngân sách của huyện qua các năm.

+ UBND huyện, Phòng NN & PTNT, phòng công thƣơng, phòng LĐTBXH ... + Phòng thống kê.

+ UBND huyện Yên Thế, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bắc Giang, Sở Nông nghiệp và PTNT

+ Ban Quản lý Dự án, UBND huyện, Phòng thống kê, phòng nông nghiệp, phòng Tài chính - kế hoạch.

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu đã công bố theo trình tự sau:

1) Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến cơ quan cung cấp thông tin.

2) Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin. 3) Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.

4) Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua khảo sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu mới

Để đảm bảo tính đại diện và khách quan trong việc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 120 hộ trên địa bàn 06 xã (20 hộ/xã), và 12 trang trại để đánh giá rõ tác động của đầu tƣ công cho nông nghiệp đến các tổ chức kinh tế (hộ nông lâm và trang trại) (Bảng 2.2).

Bảng 2.2 Số lƣợng mẫu, nội dung và phƣơng pháp thu thập sô liệu

Đối

tƣợng Số mẫu Nội dung thu thập Phƣơng pháp thu thập

+ Cấp tỉnh

6 ngƣời (UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và ĐT, Sở NN

&PTNT)

Thông tin về chủ trƣơng, chính sách về đầu tƣ công cho nông nghiệp, đầu tƣ cho nông thôn mới

Phỏng vấn + Cấp huyện 10 ngƣời (cán bộ lãnh đạo huyện và các trƣởng ban ngành) Những đánh giá về tổ chức triển khai thực hiện (lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá, kết quả thực hiện) và đề xuất các giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM của huyện Yên Thế

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. Phƣơng pháp tổ chức hội thảo/PRA + Cấp xã 6 ngƣời (phó chủ tịch xã) Nhận định về những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức của địa phƣơng và đánh giá về tổ chức triển khai thực hiện, đề xuất giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM ở cấp xã.

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. Phƣơng pháp tổ chức hội thảo/PRA + Tổ chức kinh tế 12 Trang trại

Đặc điểm của đơn vị, tình hình thực hiện và kết quả các chính sách đầu tƣ cho đơn vị và tác động của nó, thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng của đơn vị đối với sự đầu tƣ phát triển của Chính quyền các cấp.

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế.

Tổ chức hội

thảo/PRA 120 hộ nông lâm

- Điều tra 6 xã: trong đó có 3 xã điểm là Đồng Tâm, Hƣơng Vĩ, An Thƣợng và

3 xã không phải xã điểm Xuân Lƣơng, Đồng Tiến,

Canh Nậu. - Số lƣợng: 20 hộ/xã

Tình hình hỗ trợ kinh tế cho hộ, tình hình thực hiện và giải pháp đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM ở địa phƣơng

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. Tổ chức thảo luận nhóm

Chúng tôi tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm điều tra các đối tƣợng

là các hộ nông dân, các chủ trang trại và các đơn vị về vấn đề đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM. Điều tra phỏng vấn sâu các hộ nông dân

thuộc diện diện đƣợc hỗ trợ đầu vào, giống, vốn…, có chú ý tới các hộ chƣa đƣợc hỗ trợ của xã và phỏng vấn cán bộ lãnh đạo, những ngƣời có chuyên môn của các cơ quan ban ngành, quản lý phụ trách và am hiểu lĩnh vực về đầu tƣ công trong ngành nông nghiệp. Tổ chức hội thảo/PRA đối với cán bộ lãnh đạo cấp huyện, xã, các chủ trang trại và các hộ nông. Ngoài ra còn sử dụng thêm phương pháp thảo luận nhóm: Tập hợp nhóm những cán bộ, ngƣời dân thảo luận nhóm và trình bày thống nhất ý kiến. Điều tra phỏng vấn không chính thức nhằm thu thập thêm các thông tin về cách nhìn nhận của ngƣời dân về hiệu quả của đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM. Đồng thời giúp đối chiếu so sánh tính trung thực của các thông tin đã điều tra đƣợc.

2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu

Thông tin, số liệu đƣợc tổng hợp, phân loại và xử lý bằng phần mềm Excel.

2.2.3.2 Phương pháp phân tích * Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu thống kê về số lƣợng, tỷ lệ, v.v.. để mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để mô tả bức tranh tổng quát về tình hình cơ bản địa bàn nghiên cứu, thực trạng đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM ở huyện Yên Thế.

* Phương pháp thống kê so sánh

Phƣơng pháp này dùng để so sánh tình hình đầu tƣ công trong ngành nông nghiệp qua các giai đoạn, các năm và so sánh thực tế với kế hoạch. So sánh trƣớc và sau khi có chƣơng trình NTM.

2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM

- Số xã/đơn vị thực hiện đã và đang xây dựng NTM - Số lƣợng công trình và số vốn đầu tƣ theo thời gian

- Số lƣợng văn bản ban hành thể hiện chủ trƣơng thực thi chính sách đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM của các cấp địa phƣơng

b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM

* Chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư cho Quy hoạch sản xuất nông nghiệp

- Số lƣợng và cơ cấu vốn đầu tƣ cho quy hoạch phát triển sản xuất theo năm - Số lƣợng và cơ cấu vốn đầu tƣ theo nội dung quy hoạch (Bố trí sử dụng đất sản xuất; Quy hoạch cơ sở hạ tầng; Quy hoạch phát triển giống, cây trồng, vật nuôi)

- ...

* Chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp

- Số lƣợng và tỷ lệ vốn đầu tƣ cho hạ tầng nông nghiệp theo năm

- Số lƣợng và tỷ lệ vốn đầu tƣ cho hạ tầng nông nghiệp theo nội dung: cứng hóa, sửa chƣa, nâng cấp đƣờng giao thông nông thôn; Cứng hóa kênh mƣơng; Kinh phí sửa chữa hồ đập, trạm bơm khoảng; Hỗ trợ xây dựng cơ sở chế biến, ...

* Chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa

- Tổng vốn và tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung theo năm

- Số lƣợng và tỷ lệ vốn đầu tƣ theo nội dung đầu tƣ

- Số lƣợng và tỷ lệ vốn đầu tƣ theo đối tƣợng đầu tƣ (cây, con)

- Số lƣợng và tỷ lệ vốn đầu tƣ theo nội dung (vốn huy động, vốn sử dụng) theo chƣơng trình.

- Số lƣợng đề án, kế hoạch đƣợc đầu tƣ xây dựng

- Lƣợng vốn, tỷ lệ vốn và tốc độ tăng trƣởng vốn trong đầu tƣ cho trồng mới, phát triển cây, con (lạc, chè, gà đồi, lúa lai..) theo nguồn vốn (ngân sách, tƣ nhân, đối ứng..)

- Số lƣợng hộ, cơ sở đƣợc đầu tƣ, hỗ trợ phát triển sản xuất (giống, vật tƣ, vốn vay ƣu đãi, v.v...)

* Chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư cho ứng dụng Khoa học kĩ thuật

- Số lƣợng, tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ vốn đầu tƣ theo nội dung đầu tƣ (áp dụng, chuyển giao khoa học - kĩ thuật; đầu tƣ công tác khuyến nông), theo năm

- Số lƣợng và cơ cấu vốn theo nguồn vốn đầu tƣ, theo tính chất đầu tƣ (triển khai, ứng dụng), theo nội dung đầu tư (thuỷ lợi, công tác nghiên cứu Khoa học, công tác khuyến nông chuyển giao Kĩ thuật, cơ giới hoá và điện khí hoá...)

* Hoạt động xúc tiến thương mại

- Số lƣợng, cơ cấu và tỷ lệ tăng trƣởng vốn đầu tƣ cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại theo năm và theo nội dung (quảng bá, tham gia hội chợ, xây dựng chỉ dẫn địa lý,..).

c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả quy hoạch nông nghiệp

- Số lƣợng và tỷ lệ xã đƣợc quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết (dân cƣ, hạ tầng, sản xuất..)

- Số lƣợng xã hoàn thành đề án xây dựng nông thôn mới

- Số lƣợng hộ, cơ sở, diện tích và cơ cấu hộ, cơ cấu diện tích đƣợc hỗ trợ quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất tập trung theo loại cây, con (thuốc lá, chè, vải an toàn, ..)

- Số vùng, diện tích/vùng đƣợc quy hoạch sản xuất nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư hạ tầng nông nghiệp

- Số công trình thủy nông, hồ chứa nƣớc, hệ tự chảy..

- Số km kênh mƣơng nội đồng đƣợc kiên cố hóa, xây mới, nâng cấp.. - Số trạm bơm... đƣợc sửa chữa, nâng cấp, xây mới

- Số lƣợng và tỷ lệ xã đƣợc đầu tƣ đƣờng ô tô đến trụ sở UBND xã - Số thôn có điện

- Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã (theo chuẩn mới); số xã có cán bộ y tế ; cơ sở khám, chữa bệnh tƣ nhân

- Số xã có trƣờng tiểu học, số hộ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh...

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng NTM

- Sản lƣợng vải, sản lƣợng vải sản xuất theo VietGAP, Diện tích vải sớm - Số lƣợng và sản lƣợng nông sản theo năm và theo loại nông sản (lúa hàng hóa, lúa chất lƣợng; Rau chế biến, rau an toàn; Lạc; Đàn lợn (tổng đàn)...)

- Tỷ lệ chăn nuôi trang trại và ATSH

- Diện tích và cơ cấu rừng kinh tế, khai thác gỗ rừng trồng bình quân hằng năm

- Diện tích và năng suất nuôi trồng thủy sản sản thâm canh cao, bán thâm canh

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư ứng dụng khoa học kĩ thuật

- Số lƣợng đề tài, dự án khoa học đƣợc đầu tƣ thực hiện - Số lớp tập huấn chuyển giao KHKT theo nguồn đầu tƣ

- Số mô hình nông nghiệp đƣợc tổ chức; Số mô hình KN, KL, KN đƣợc hỗ trợ;

- Số nông dân đƣợc tập huấn KN

- Số lƣợng hội chợ, hội nghị, lớp tập huấn xúc tiến thƣơng mại đƣợc tổ chức

d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM

- Giá trị sản lƣợng và tốc độ tăng trƣởng về giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm

- Cơ cấu giá trị sản lƣợng nông nghiệp theo ngành (Trồng trọt, Chăn nuôi, Dịch vụ nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản...)

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

3.1 Khái quát về huyện Yên Thế

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Yên Thế là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang, trong vùng trung du và miền núi phía Bắc. Trung tâm huyện lỵ là Thị Trấn Cầu Gồ, cách thủ đô Hà Nội 85 km. Yên Thế gồm 19 xã và 02 thị trấn, có vị trí tiếp giáp với các địa phƣơng của tỉnh Bắc Giang và các tỉnh khác nhƣ sau:

- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang

- Phía Tây giáp các huyện Võ Nhai và Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên - Phía Nam giáp với huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang

- Phía Bắc giáp với huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn

Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Yên Thế rất thuận lợi trong việc giao lƣu kinh tế với các huyện khác trong và ngoài tỉnh.

3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai a) Đặc điểm địa hình

Địa hình của huyện Yên Thế có độ dốc từ bắc xuống nam và từ tây sang đông, chia làm 03 vùng rõ rệt: vùng núi cao; vùng đồi núi thoải xen kẽ giữa các cánh đồng nhỏ hẹp; vùng đồi núi thấp xen kẽ ruộng và các bãi bằng phẳng. Địa hình này rất phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gà thả vƣờn, thả đồi dƣới tán rừng và áp dụng tiến bộ kỹ thuật.

b) Tình hình đất đai của huyện

Theo số liệu thống kê của phòng Thống Kê huyện Yên Thế, tính đến ngày 31/12/2014, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 30.125,15 ha trong đó, đất nông nghiệp chiếm 30,93 %, đất lâm nghiệp chiếm 48,53%, đất

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)