0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Thải lượng N,P phát sinh và ước tính đưa vào sông Bạch Đằng

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHẦN MỀM MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC (Trang 49 -52 )

Sử dụng phương pháp tính tải lượng thải phát sinh từ các nguồn:

a) Nguồn sinh hoạt từ dân cư

Bảng 2.3. Đơn vị thải lượng sinh hoạt Thông số Thải lượng

(kg/người/năm) Hiệu suất xử lý (%) Lắng sơ cấp Xử lý sinh học COD 20 - 55 10 - 20 30 - 60 BOD 10 - 25 10 - 30 50 - 80 N - T 4,0 20 - 40 20 - 50 P - T 0,5 – 1,1 10 - 20 10 - 30 NO3 + NO2* 0,04 20 - 40 20 - 50 NH4* 2,2 20 - 40 20 - 50 PO4* 0,27 - 0,594 10 - 20 10 - 30 TSS 20 - 30 50 - 70 70 - 95

Nguồn: UNEP, 1984; (*)- Số liệu tính theo San Diego - McGlone, M.L., S.V. Smith and V. Nicolas, 2000.

Thải lượng từ nguồn này được tính dựa trên số dân của các huyện, quận và tải lượng thải sinh hoạt tính theo đầu người. Đơn vị tải lượng thải này được lấy trong tài liệu của UNEP, 1984 và được tính bổ sung thêm các dạng NO2 + NO3, NH4 và PO4 theo hệ số tỷ lượng trong nguồn thải sinh hoạt (bảng 2.3).

Qdc = P . Qi x 10-3

Qdc: Thải lượng từ dân cư (tấn/năm) P: Dân số các thành phố, huyện (người)

41

b) Nguồn thải công nghiệp

Thải lượng công nghiệp tính theo công thức:

Qij = Vj x Cij x 10-6 j =1,n

Qij Thải lượng chất i từ nguồn công nghiệp j (t/năm) Vj Thể tích nước thải hàng năm từ cơ sở j (m3/năm) Cij Hàm lượng chất i trong nước thải cơ sở j (mg/l) n Số cơ sở công nghiệp trong vùng.

Cij là kết quả phân tích mẫu nước thải được lấy trực tiếp từ các cơ sở sản xuất. Thể tích nước thải Vj lấy theo kết quả phỏng vấn từng cơ sở. Khi không có số liệu về thành phần nước thải, tải lượng thải phát sinh được tính dựa trên khối lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện, quận và thành phần nước thải điển hình (Bảng sau).

Bảng 2.4. Thành phần nước thải một số ngành công nghiệp điển hình Chất ô

nhiễm

Hàm lượng các chất trong nước thải (mg/l) HSXL bùn hoạt hoá**

(%)

Tái chế giấy

Bia Mỳ ăn liền Hải sản

ĐL M3 thải/tsp 75 11,0 25,0 95,0 - N-T 225 4,35 42,5 90 15 - 50 P-T* 202,5 3,65 34,65 63 10 - 25 NO3+NO2* 2,25 0,435 0,425 0,9 8 - 15 NH4* 5,4 16,53 10,2 34,2 8 - 15 PO4* 91,1 1,825 17,325 31,5 10 - 25

Nguồn: Lâm Minh Triết, 1995; (*) – Tính theoSan Diego - McGlone, M.L., S.V. Smith and V. Nicolas, 2000; (**) - Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2002. c) Nguồn thải chăn nuôi

Thải lượng do chăn nuôi được tính dựa trên tổng đàn gia súc, gia cầm hàng năm và suất phát thải đơn vị cho các loại gia súc, gia cầm

42

Bảng 2.5. Thải lượng đơn vị do chăn nuôi (kg/năm)

Thông số Gia cầm* Trâu, bò Lợn

N-T 0,5 105,85 14,60

P-T 0,156 18,25 9,13

NO3 + NO2* 0,005 1,0585 0,146

NH4* 0,12 25,404 3,504

PO4* 0,047 8,176 4,110

Nguồn: “Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long" JICA, 1999; (*) - Tính theo San Diego - McGlone, M.L., S.V. Smith and V. Nicolas, 2000 d) Nguồn thải từ nuôi thuỷ sản

Nguồn thải từ nuôi thuỷ sản được tính dựa trên hệ số phát thải và sản lượng nuôi các loại thuỷ sản hàng năm của vùng. Chất thải thuỷ sản chủ yếu là các chất hữu cơ và dinh dưỡng. Lượng thải phát sinh tuỳ thuộc vào hình thức và đối tượng nuôi, trong đó nuôi tôm công nghiệp và nuôi cá lồng có lượng phát thải đáng kể nhất.

Bảng 2.6.Hệ số phát thải từ nuôi thuỷ sản

Các chất ô nhiễm Hệ số phát thải (kg/tấn/năm)

Nuôi TC tôm sú Nuôi cá lồng

N-T 5,2a 2,9b

P-T 4,7a 2,6b

NO3+NO2* 0,05 0,03

NH4* 1,25 0,70

PO4* 2,12 1,17

Nguồn: (a)- Gonzales J.A., Gonzales H.J., R.C. Sanares and E.T. Tabemal, 1996; (b)- Padilla J., Castro L., Naz. C., 1997; (*) -San Diego - McGlone, M.L., S.V.

Smith and V. Nicolas, 2000 e) Nguồn ô nhiễm do rửa trôi đất

Thải lượng ô nhiễm do rửa trôi đất được tính dựa trên số liệu về diện tích sử dụng đất các loại, số ngày mưa trung bình năm trong khu vực và đơn vị thải lượng ô nhiễm do rửa trôi từ các kiểu sử dụng đất.

43

Bảng 2.7. Đơn vị thải lượng ô nhiễm do rửa trôi đất ( kg/km2/ngày mưa) Thông số Đất rừng và đồng cỏ Đất nông nghiệp Đất trống Đất khu dân N - T 10 36 32 20 P - T 4 8 6 12

Nguồn "Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long" JICA, 1999.

 Ước tính thải lượng đưa vào sông Bạch Đằng

Thải lượng ô nhiễm đưa vào sông của nhóm nguồn phát sinh ở khu vực ven bờ được tính dựa trên tình hình thực tế quá trình giảm thiểu chất thải trong khu vực.

Bảng 2.8. Tổng thải lượng ô nhiễm phát sinh trong khu vực

Thông số

Thải lượng từ các nguồn (Tấn/năm)

Tổng số

Sinh hoạt Công

nghiệp Chăn nuôi Thuỷ sản Rửa trôi đất N-T 3184,6 203,02 4427,6 8,3 1759,3 9582,82 P-T 875,8 153,25 1652,8 7,5 597,3 3286,65

Nguồn: Cao Thị Thu Trang, Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Xuân Sinh, Vũ Thị Lựu, 2010, Thử nghiệm đánh giá sức tải môi trường sông Bạch Đằng và sử dụng

trong bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.Viện Tài Nguyên Môi trường

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHẦN MỀM MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC (Trang 49 -52 )

×