Vốn: Nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất của ngƣời nông dân còn hạn hẹp nên cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu tƣ cho nông dân vì chi phí bỏ ra cho một vụ lúa là khá lớn.
Giống: Hỗ trợ và xây dựng với các trung tâm giống trong và ngoài tỉnh để sản xuất và làm dịch vụ cây giống có chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp vì hiện tại đối với cây mè thì nông dân thƣờng để giống lại sau mỗi vụ thu hoạch. Riêng cây lúa cần chú ý giống kháng rầy đạt chất lƣợng xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế nhân giống cây con, tăng cƣờng công tác quản lí giống trên địa phƣơng. Cần khuyến khích nông dân sử dụng giống mới đã khuyến cáo mà phải thích hợp với vùng canh tác để hạn chế sâu bệnh và lƣợng phân thuốc sử dụng.
Tiếp tục hỗ trợ việc xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nguồn nƣớc tƣới tiêu cho các nông hộ, hoàn thiện hệ thống giao thông, để tiện việc vận chuyển sau thu hoạch giúp nông dân giảm thất thoát sau thu hoạch.
* Đối với nông dân
Tích cực tham gia các buổi tập huấn ở địa phƣơng để nắm bắt thông tin về tình hình dịch bệnh, sâu hại, và các giống cây mới để có biện pháp sản xuất hợp lý.
Tìm hiểu các thông tin liên quan đến việc sản xuất, gieo trồng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất thông qua sách, báo, đài… để có thể áp dụng các biện pháp sản xuất mới, đạt hiệu quả cao.
Áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp để tăng hiệu quả SXNN. Tích cực thay đổi giống mới theo chỉ đạo của địa phƣơng.
Thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp với những mô hình đạt hiệu quả cao.
* Đối với các tổ chức tín dụng
Mở rộng các dịch vụ cho vay để phục vụ nhu cầu của nông dân Xem xét lại quy định về cơ chế cho vay, hạn mức tín dụng… Giảm bớt sự phức tạp trong việc làm hồ sơ cho vay.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ