Mô hình sản xuất chuyên canh lúa vụ Hè Thu

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính giữa vụ lúa hè thu và vụ mè hè thu trong hai mô hình chuyên canh và luân canh ở huyện bình tân tỉnh vĩnh long (Trang 47)

4.1.3.1 Mô tả chung về mô hình chuyên canh lúa vụ Hè Thu

Việt Nam, một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nƣớc thiếu lƣơng thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhƣng hiện nay, nền nông nghiệp của nƣớc ta không chỉ sản xuất ra đủ một lƣợng lớn lƣơng thực đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng lớn trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nƣớc ta là một trong những ngành sản xuất lƣơng thực vô cùng quan trọng và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, cây lúa có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống mỗi ngƣời dân Việt Nam. Để thấy đƣợc tầm quan trọng của việc sản xuất lúa đề tài chọn Vĩnh Long làm địa bàn nghiên cứu, cụ thể ở huyện Bình Tân.

Bảng 4.9 : Kết quả thống kê mô tả về thông tin chung của nông hộ sản xuất theo mô hình chuyên canh 3 vụ lúa.

Khoản mục Số mẫu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Tổng số nhân khẩu trong gia đình (ngƣời) 35 3 8 4,94

Số lao động nam (ngƣời) 35 1 5 1,66

Số lao động nữ (ngƣời) 35 1 2 0,83

Tổng diện tích đất nông nghiệp (1000m2

) 35 3 18 8,73

Diện tích đất trồng lúa (1000m2

) 35 3 18 7,87

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Theo bảng trên, 35 hộ đƣợc phỏng vấn trong mô hình chuyên canh 3 vụ lúa ta thấy: số nhân khẩu trung bình của một hộ là 4,94 ngƣời/ hộ, hộ có số nhân khẩu nhỏ nhất là 3 ngƣời, lớn nhất là 8 ngƣời. Bên cạnh đó số ngƣời trong độ tuổi lao động tham gia sản xuất đƣợc chia làm hai nhóm, nhóm lao động nam

trung bình là 1,66 ngƣời/ hộ, lao động nữ trung bình là 0,83 ngƣời/ hộ. Qua đó có thể nhận xet rằng số ngƣời trong gia đình tham gia vào việc sản xuất nông nghiệp ở mô hình này là tƣơng đối cao trong tổng số ngƣời có độ tuổi lao động.

Đối với diện tích đất nông nghiệp: diện tích đất trung bình của mỗi hộ là 8,73 (1000m2) trong đó hộ có diện tích đất nông nghiệp thấp nhất là 3 (1000m2), cao nhất là (1000m2). Để tận dụng hết số đất sẵn có ngƣời dân nơi đây đã tận dụng một cách triệt để số lƣợng đất để sản xuất lúa, trong đó diện tích trồng lúa trung bình là 7,87 (1000m2), số hộ có diện tích đất trồng lúa nhỏ nhất là 3 (1000m2), và lớn nhất là 18 (1000m2).

Ngoài những thông tin trên, trong quá trình phỏng vấn cũng khái quát đƣợc một số chỉ tiêu khác nhƣ: Trình độ học vấn, tham gia tập huấn, ngƣời tập huấn, kinh nghiệm trồng lúa….các khoản mục này đƣợc tổng hợp qua bảng sau: Bảng 4.10: Kết quả thống kê tần số về tình hình chung của nông hộ sản xuất lúa Hè Thu

Khoản mục Tần số Tỷ trọng (%) Trình độ học vấn Cấp 1 12 34,29

Cấp 2 20 57,14

Cấp 3 3 8,57

Tham gia tập huấn Có 30 85,71

Không 5 14,29

Ngƣời tập huấn Cán bộ khuyến nông 8 22,86

Cán bộ hội nông dân 5 14,28

Cán bộ công ty BVTV 22 62,86

Kinh nghiệm trồng lúa Từ 1 – 5 năm 2 5,71

Từ 6 – 20 năm 18 51,43

Từ 21 – 40 năm 15 42,86

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Qua bảng số liệu trên trình độ học vấn của 35 nông hộ trên địa bàn nghiên cứu đƣợc tổng hợp nhƣ sau: trình độ học vấn ở cấp 1 có số lần xuất hiện 12 lần trong tổng 35 nông hộ chiếm 34,29%, do điều kiện cơ sở vật chất ở nông thôn còn khó khăn, phƣơng tiện đi lại còn hạn chế…vì vậy trình độ học vấn của nông dân cũng hạn chế, riêng ở cấp 2 chiếm 20% và cấp 3 chỉ chiếm 8,57% trong tổng số ngƣời có trình độ học vấn đƣợc phỏng vấn.

Tham gia tập huấn: Để cải thiện kinh tế cũng nhƣ nâng cao năng suất, qua lớp tập huấn, các nông hộ đƣợc trang bị những kiến thức về quy trình kỹ thuật trồng lúa chất lƣợng cao. Từ đó, giúp nông dân áp dụng vào thực tế sản xuất, giảm đƣợc chi phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, cho năng suất cao, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Thấy đƣợc tầm quan trọng của các buổi tập huấn nên bà con nơi đây thƣờng xuyên tham gia, theo khảo sát trên 35 hộ thì có 30 hộ chiếm 85,71% số hộ tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác, còn lại chỉ 5 hộ chiếm 14,29% trong tổng 35 hộ là không tham gia tập huấn, có thể khẳng định rằng, đi đôi với việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững thì việc nâng cao kiến thức cho nông dân là rất quan trọng.

Trong năm, xã cũng đã tiến hành nhiều lớp tập huấn cho nông dân cả về sản xuất lúa và sản xuất rau màu, và thông thƣờng ngƣời tham gia tập huấn cho bà con trên địa bàn là cán bộ công ty thuốc BVTV chiếm 62,86% trong tổng số hộ đƣợc điều tra, qua các lớp tập huấn ngƣời dân sẽ đƣợc cung cấp thông tin và giới thiệu những sản phẩm mới, đặc biệt hƣớng dẫn nông dân phát hiện sâu bệnh kịp thời và có hƣớng sử dụng thuốc phù hợp nhằm giảm thiểu chi phí thuốc, giảm chi phí sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh nghiệm trồng lúa: Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nƣớc, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả nƣớc. Vai trò của ngƣời nông dân là rất quan trọng và kinh nghiệm trồng lúa đƣợc truyền từ đời này qua đời khác, có thể thấy kinh nghiệm trồng lúa gắn liền với số tuổi của hộ nông dân nơi đây từ 21 – 40 năm chiếm 42,86% tỷ trọng trong sản xuất lúa có đến 15 hộ có số năm kinh nghiệm cao nhất trong 35 hộ đƣợc điều tra, từ 6 – 20 năm có 18 hộ, chiếm 51,43% có thể thấy nghề trồng lúa nƣớc đã theo ngƣời nông dân trồng từ rất lâu đời, còn lại từ 1 – 5 năm chỉ 2 hộ chiếm 5,71%.

Bảng 4.11: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế vụ lúa Hè Thu năm 2013 Đơn vị: ngàn đồng/ 1000m2 Các khoản mục Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Chi phí làm đất 153,43 8,84 2.Chi phí phân bón 768,86 44,29 3.Chi phí thuốc BVTV 326,80 18,83 4.Chi phí LĐGĐ (dậm) 46,92 2,7

5.Chi phí LĐT (dậm, thu hoạch) 343,97 19,82

6.Chi phí giống 95,81 5,52

Tổng chi phí 1.735,79 100 Tổng doanh thu 2.507,11

Tổng lợi nhuận 771,32

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Chi phí làm đất: Qua số liệu điều tra cho thấy, chi phí làm đất mà chủ yếu là cày xới 2 đến 3 lần của vụ lúa Hè Thu là 153,43 ngàn đồng/ 1000m2, chiếm tỷ trọng 8,84% trong tổng chi phí sản xuất. Ở vụ này quá trình làm đất đƣợc thực hiện bằng máy móc, nên chi phí lao động và chi phí thuê lao động là rất nhỏ.

Chi phí phân bón: Ở vụ Hè Thu nông dân bón phân khoảng 4 -5 lần/ vụ, công việc bón phân đƣợc thực hiện chủ yếu ở công LĐGĐ các loại phân thƣờng sử dụng nhƣ: Lân, Đạm, NPK 20 – 20 – 15, DAP, Kali và một số loại phân vi lƣợng, và đây cũng là một trong những loại chi phí chiếm (44,29%) tỷ trọng cao nhất trong toàn bộ chi phí sản xuất nó chiếm khoản 768,86 ngàn đồng/ 1000m2.

Chi phí thuốc BVTV: Thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) giữ vai trò quan trọng trong phòng trừ dịch hại cây trồng, hiện nay việc sử dụng thuốc hóa học vẫn đang là biện pháp chính trong bảo vệ mùa màng, chi phí sử dụng thuốc trên vụ lúa vào khoản 326, 80 ngàn đồng/ 1000m2, chiếm18,83% trong toàn bộ chi phí sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của thuốc BVTV đem lại

Các khoản mục LĐGĐ LĐT

thì vẫn còn những mặt tiêu cực vì vậy ngƣời nông dân cần phải linh hoạt trong việc sử dụng thuốc, nhằm giảm sâu hại đồng thời hạn chế chi phí trong sản xuất. Chi phí lao động thuê: Ngoài việc sử dụng nguồn lực lao động gia đình ngƣời dân nơi đây còn thuê thêm lao động, chi phí thuê lao động ở vụ lúa Hè Thu này là 343,97 ngàn đồng/ 1000m2, chiếm 19,82 % trong tổng chi phí sản xuất, nông dân thuê lao động chủ yếu ở giai đoạn dậm lúa, và thu hoạch lúa vì ở hai giai đoạn này cần nhiều lao động để theo kịp mùa vụ.

Chi phí LĐGĐ: Cũng giống nhƣ sản xuất mè, số lao động trung bình trong sản xuất nông nghiệp trên một vụ khoản 3 – 4 ngƣời vì vậy cho nên phần lớn nông dân nơi đây sử dụng công LĐGĐ là chủ yếu 46,92 ngàn đồng/ 1000m2, chiếm 2,7% trong tổng chi phí sản xuất trên toàn vụ. Chi phí LĐGĐ chủ yếu ở những giai đoạn gieo trồng, bón phân, dậm và phần LĐGĐ sử dụng vào chi phí dậm chiếm 46,92 ngàn đồng/ 1000m2

Cp làm đất Cp phân bón Cp thuốc BVTV Cp LĐGĐ Cp LĐT Cp giống

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Hình 4.2 Cơ cấu chi phí vụ lúa Hè Thu năm 2013

Từ các khoản chi phí trên ta thấy rằng tổng chi phí vụ lúa Hè Thu là 1.735,79 ngàn đồng/ 1000m2, trong đó doanh thu của nông hộ là 2.507,11 ngàn đồng/ 1000m2, nhƣ vậy lợi nhuận mà nông dân có đƣợc ở vụ Hè Thu là sẽ là 771,32 ngàn đồng/ 1000m2

ở vụ này năng suất trung bình đạt 618 kg/ 1000m2. Đây là mức năng suất trung bình của nông dân hai xã Tân Lƣợc và Tân An Thạnh. 44,29% 18,83% 19,82% 5,52% 8,84% 2,70%

Bảng 4.12: Các chỉ số tài chính vụ lúa Hè Thu

Chỉ tiêu Đơn vị tính Mè vụ Hè Thu

Chi phí Ngàn đồng/ 1000m2 1.735,79

Thu nhập Ngàn đồng/ 1000m2 2.507,11

Lợi nhuận Ngàn đồng/ 1000m2

771,32

Doanh thu/ chi phí % 144,44

Lợi nhuận/ chi phí % 44,44

Lợi nhuận/ doanh thu % 30,77

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Qua bảng số liệu ta thấy mức độ đầu tƣ của nông dân đƣợc thể hiện nhƣ sau: Ở vụ lúa Hè Thu này ngƣời nông dân bỏ ra 100 đồng chi phí đầu tƣ ban đầu thì ngƣời nông dân sẽ thu lại đƣợc 144,44 đồng doanh thu và 100 đồng chi phí đó sẽ đem lại cho ngƣời nông dân 44,44 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu sẽ là 30,77% nói lên rằng trong 100 đồng doanh thu sẽ mang về cho nông dân 30,77 đồng lợi nhuận.

Bảng 4.13 : Nguyên nhân chính để nông hộ sử dụng giống lúa IR504 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)

1. Dễ trồng 12 21,82

2.Lợi nhuận cao hơn cây khác 4 7,27

3. Theo phong trào 5 9,09

4.Đất đai phù hợp 24 43,64

5.Vốn đầu tƣ thấp 0 0

6.Theo nhu cầu thị trƣờng 3 5,45

7.Khác:kháng rầy, năng suất cao 7 12,73

Tổng 55 100

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, một trong những vùng có thế mạnh về trồng lúa của Việt Nam, đất phù sa màu mỡ, chúng có độ phì nhiêu tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào. Nhiều loại cây trồng có thể canh tác đƣợc trên nền đất này. Theo khảo sát 35 hộ thì có 24 hộ cho rằng điều kiện đất đai nơi đây phù hợp để trồng lúa nƣớc chiếm 43,64% điều này cho thấy với điều kiện đất đai ở nơi đây rất phù hợp để trồng lúa nƣớc. Từ ngàn đời nay,cây

lúa đã gắn bó với con ngƣời, làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh - nền văn minh lúa nƣớc, khí hậu, đất đai màu mỡ giúp cho việc canh tác lúa trên nên thuận lợi cùng với các giống lúa đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa vào trồng thử nghiệm trên mỗi nền vùng đất khác nhau, và hiện nay Vĩnh Long đang trồng phổ biến giống lúa IR504 là chủ yếu vì theo ngƣời dân nơi đây với giống lúa này đƣợc cho là dễ trồng chiếm 21,82% trong tổng số hộ đƣợc điều tra, còn lại 12,73% số hộ lại cho rằng giống lúa này có khả năng kháng rầy tốt và cho năng suất cao hơn những giống lúa khác, do vài năm trở lại đây thực hiện theo chủ trƣơng của Nhà nƣớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vì vậy nhu cầu thị trƣờng của cây lúa không còn hấp dẫn, ngƣời dân đã chuyển sang trồng đậu nành, mè, khoai lang…

Bảng 4.14 : Chất lƣợng giống Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Rất cao 0 0 Cao 10 28,57 Trung bình 25 71,43 Tổng 35 100

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Hiện nay ở tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Bình Tân nói riêng vẫn còn rất nhiều hộ nông dân sử dụng giống lúa IR504 để gieo sạ, đặc biệt là trong vụ Hè Thu 2013. Thực tế, đây là giống lúa đã qua nhiều năm sử dụng nên tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao, từ đó đã làm giảm năng suất, chất lƣợng vụ lúa hè thu này và ảnh hƣởng đến thu nhập kinh tế của bà con nông dân, nguyên nhân ngƣời dân nơi đây vẫn còn sử dụng giống lúa này là vì ngƣời dân đã quen với giống này, qua khảo sát 35 hộ thì có 71,43% số hộ cho rằng giống lúa này chỉ ở mức trung bình trong tổng 35 hộ đƣợc điều tra, và không có hộ nào cho rằng giống lúa này rất cao, 28,57% cho rằng giống này có chất lƣợng cao.

Bảng 4.15: Kinh nghiệm trồng lúa Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Truyền thống 7 15,91 Từ sách báo 2 4,56 Từ hàng xóm 16 36,36 Các buổi tập huấn 15 34,09 Từ trạm khuyến nông 3 6,81 Tự có 1 2,27 Tổng 44 100

(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2013)

Kinh nghiệm đƣợc thể hiện qua số năm mà nông hộ tham gia sản xuất lúa, nông hộ sản xuất lúa càng lâu thì số năm kinh nghiệm càng nhiều, kinh nghiệm sản xuất góp phần rất lớn vào hiệu quả sản xuất của nông hộ, có thể thấy rằng kinh nghiệm trồng lúa của nông dân nơi đây có đƣợc rất đa dạng, cụ thể nhƣ sau:

Qua bảng số liệu có thể thấy 16 hộ chiếm 36,36% trong tổng 35 hộ có phần lớn kinh nghiệm trồng lúa có đƣợc truyền miệng từ hàng xóm, 34,09% số hộ có tham gia các buổi tập huấn, từ trạm khuyến nông chiếm 6,81%, đƣợc sự quan tâm hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng, nơi đây thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt. Tại buổi tập huấn, bà con nông dân đã đƣợc hƣớng dẫn tìm hiểu và phát hiện một số bệnh thƣờng gặp trên cây lúa, các biện pháp phòng trừ, cách sử dụng thuốc BVTV theo phƣớng pháp đúng (đúng thời gian, đúng liều lƣợng, đúng cách và đúng thuốc).

4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI MÔ HÌNH 4.2.1 So sánh các chỉ tiêu kinh tế 4.2.1 So sánh các chỉ tiêu kinh tế

Bảng 4.16 : Tổng hợp, chi phí và lợi nhuận vụ mè và cụ lúa Hè Thu

Đơn vị: ngàn đồng/ 1000m2

Khoản mục Lúa Hè Thu Mè Hè Thu Chênh lệch I. Tổng chi phí 1.735,79 1.411,90 323,89 1.Chi phí làm đất 153,43 0 153,43 2.Chi phí phân bón 768,86 688,00 80,86 3.Chi phí thuốc BVTV 326,80 110,60 216,20 4.Chi phí giống 95,81 46,36 49,45 5.Chi phí LĐGĐ 46,92 158,25 - 111,33 6.Chi phí LĐT 343,97 408,69 - 64,72

II. Tổng doanh thu 2.507,11 4.282,57 - 1.775,46 III. Tổng lợi nhuận 771,32 2.870,67 - 2.099,35

(Nguồn: Tổng hợp từ 70 mẫu phỏng vấn trực tiếp nông hộ tháng 9 năm 2013)

Từ bảng trên ta thấy rằng: tổng chi phí trong sản xuất lúa vụ Hè Thu cao hơn mè ở cùng vụ với mức chênh lệch là 323,89 ngàn đồng/ 1000m2

. Nhìn tổng quát ta có thể thấy rõ các loại chi phí nhƣ: chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí giống ở vụ lúa điều cao hơn ở mè trên cùng vụ cụ thể nhƣ sau: chi phí phân bón ở lúa cao hơn vụ mè 80,86 ngàn đồng/ 1000m2, chi phí thuốc BVTV ở vụ lúa cao hơn ở vụ mè là 216,20 ngàn đồng/ 1000m2

, chi phí giống ở vụ lúa cao hơn ở vụ mè là 49,45 ngàn đồng/ 1000m2. Đối với chi phí giống, nông dân thƣờng không trữ giống lại cho vụ tiếp theo, nguyên nhân là do mè chỉ trồng đƣợc vào mùa khô vì vậy một năm ở huyện chỉ trồng một vụ/ năm, chi phí xuống giống một vụ mè là rất nhỏ nên ngƣời dân thƣờng mua giống, một kg mè thƣờng ở giá 75,629 ngàn đồng/ kg, trên một công mè ngƣời dân nơi đây sạ khoảng 46,36 ngàn đồng/ 1000m2, từ đó thấy chi phí giống là rất nhỏ không đáng kể, lúa thì ngƣợc lại mỗi vụ ngƣời dân thƣờng trữ giống lại cho vụ sau nên

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính giữa vụ lúa hè thu và vụ mè hè thu trong hai mô hình chuyên canh và luân canh ở huyện bình tân tỉnh vĩnh long (Trang 47)