3.2.2.1 Trồng trọt
a. Cây lúa
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa chia theo vụ giai đoạn 2010-2012
Đông Xuân Hè Thu Thu Đông 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Diện tích (ha) 8.020 7.310 5.762 4.790 4.373 3.290 4.328 5.928 5.737 Năng suất (tạ/ ha) 70,49 70,12 69,82 50,51 57,73 56,83 45,56 51,23 51,98 Sản lƣợng (tấn) 56.532 51.256 40.230 24.192 25.245 18.697 19.716 30.369 29.821
Qua bảng số liệu thống kê ta thấy, diện tích trồng lúa qua các năm của huyện Bình Tân có nhiều thay đổi cụ thể nhƣ sau: ở vụ lúa Đông Xuân năm 2012 có diện tích trồng lúa 5.762 ha, năng suất đạt 69,82 tạ/ ha cùng với mức sản lƣợng có đƣợc là 40,230 tấn, ở vụ Hè Thu năm 2012 diện tích 3.290 ha năng suất 56,83 tạ/ ha với mức sản lƣợng 18,697 tấn và cuối cùng là ở vụ Thu Đông trên cùng năm diện tích đạt đƣợc 5.737 ha, năng suất 51,98 tấn/ ha, đạt sản lƣợng 29,821 tấn. Có thể nhận thấy ở vụ lúa Đông Xuân nông dân trồng lúa đƣợc mùa nhất nguyên nhân là do điều kiện thời tiết thuận lợi cho trồng lúa, riêng ở hai vụ Hè Thu và Thu Đông nguyên nhân diện tích trồng lúa giảm là do ở vụ Hè Thu đây là mùa khô nên nếu trồng lúa phải tốn rất nhiều chi phí vì vậy mà ở vụ này nông dân đã chuyển sang trồng màu, lựa chọn những cây màu phù hợp để thay thế lúa, Thu Đông diện tích trồng cũng có giảm so với Đông Xuân nhƣng giảm không đáng kể.
Bảng 3.2: Tổng diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa chia theo vụ giai đoạn 2010 – 2012
2010 2011 2012 Diện tích (ha) 17.137 17.611 14.789
Năng suất (tấn/ ha) 58,61 60,68 60,01
Sản lƣợng (tấn) 100.440 106.870 88.748
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Tân năm 2012)
Nhìn chung diện tích trồng lúa của huyện giảm do huyện thực hiện kế hoạch chung của tỉnh về việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi: tăng diện tích trồng màu thực hiện các mô hình luân canh nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Cụ thể nhƣ sau.
Năm 2011 diện tích trồng lúa tăng so với năm 2010, diện tích lúa của toàn huyện năm 2011 là 17.611 ha tăng 474 ha so với năm 2010 do việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng chƣa thật sự đồng bộ và hiệu quả, nên nông dân vẫn chọn lúa là cây trồng chính để sản xuất vì vậy mà năng suất cũng tăng lên 2.07 (tấn/ ha) so với năm 2010. Nhìn vào bảng 3.2 ta có thể dễ thấy rằng diện tích trồng lúa tăng mạnh nhất năm 2010 cụ thể là ở vụ Đông Xuân với diện tích 8.020 ha và giảm mạnh ở vụ Thu Đông nguyên nhân chính là do thời tiết vụ này không ổn định giảm 4.328 ha do chi phí sản xuất lúa cho vụ Thu Đông cao hơn những vụ khác do sâu bệnh và cho năng suất thấp nhất trong cả ba vụ bên cạnh đó giá lúa của vụ Thu Đông các năm qua thƣờng thấp do các huyện khác có lúa Đông Xuân sớm nên đã không khuyết khích ngƣời dân trồng lúa vì vậy mà nông dân chuyển sang trồng màu ở hai vụ trên.
Năm 2012 diện tích đất trồng lúa giảm mạnh ở cả 3 vụ lúa so với năm 2010, 2011 nguyên nhân huyện đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng đƣa cây màu xuống ruộng nên diện tích đất trồng lúa năm 2012 giảm so với năm 2011 là 2.822 ha tuy nhiên năng suất lúa lại tăng so với năm 2011 và ở cả ba vụ năng suất điều tăng nếu có giảm thì giảm không đáng kể tính luôn cả những vụ lúa nghịch mùa nguyên nhân huyện đã tổ chức nhiều lớp tập huấn: giới thiệu giống mới, thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng, IPM…đƣợc nông dân nhiệt tình hƣởng ứng và áp dụng đạt nhiều hiệu quả.
Tóm lại huyện đã và đang từng bƣớc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhằm cải tạo đất giảm sâu hại, vì vậy mà diện tích đất trồng lúa ngày càng thu hẹp nhƣờng chỗ cho những cây trồng ngắn ngày vào những vụ mùa nghịch nhƣ vụ Thu Đông, và hiện nay bà con nông dân trên địa bàn huyện dần dần trồng màu ở vụ này phá dần thế độc canh ở cây lúa.
b. Cây màu
Theo thống kê số liệu của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bình Tân, tính từ vụ Đông Xuân năm 2012 -1013 đến ngày 01/4/2013 diện tích màu trên toàn huyện đã xuống giống đƣợc 7.841,6 ha, bao gồm các loại: khoai lang 6.044,6 ha, mè 98 ha, bắp 92,7 ha, đậu nành 03 ha, dƣa hấu 269,8 ha, hành 551 ha và rau cải các loại 1215 ha và đã thu hoạch đƣợc 2.278,7 ha.
So với cùng thời điểm năm 2012 thì diện tích cây màu năm 2013 tăng 1300,2 ha trong đó chủ yếu là cây khoai lang tăng 520 ha. Qua đó cho thấy ảnh hƣởng của việc canh tác cây khoai lang góp phần tăng diện tích cây màu lên đáng kể. Song, diện tích cây màu tăng lên do ngƣời dân đã ý thức đƣợc việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, biết đƣa cây màu xuống ruộng góp phần tăng giá trị lợi nhuận sản xuất trên cùng một đơn vị diện tích đất. Đồng thời, do giá khoai ổn định ở mức có lợi nhuận nên đa số ngƣời dân tăng vụ canh tác cây khoai lang dẫn đến diện tích cây khoai lang tăng đột biến.
Cùng với việc diện tích canh tác tăng đồng nghĩa với tỷ lệ sâu bệnh tăng. Do đó, bà con nông dân trong toàn huyện nên chú ý giai đoạn làm đất và cần có thời gian cho đất nghỉ, góp phần hạn chế phần nào sâu bệnh và nâng cao năng suất sản xuất. Hiện nay, các cánh đồng rau, màu ở huyện Bình Tân đang vào vụ, với không khí khẩn trƣơng, hứa hẹn một vụ mùa bội thu.
c. Cây ăn quả
Tổng diện tích vƣờn của huyện năm 2010 là 2.369,0 ha chiếm 94,20% diện tích trồng cây lâu năm của huyện. Cũng giống nhƣ các huyện khác của
Vĩnh Long thế mạnh về cây ăn trái của huyện vẫn là bƣởi chiếm 21,05% diện tích cây ăn trái của huyện, tiếp theo là xoài chiếm 19,98%, nhãn chiếm 14,46% và 55,49% trái cây các loại. Hiện tại mô hình mận An Phƣớc là mô hình trái cây đạt hiệu quả kinh tế cao của huyện thu nhập từ 200 triệu đồng/ha – 300 triệu đồng/ha.
3.2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của hai mô hìnha. Điều kiện tự nhiên a. Điều kiện tự nhiên
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy cả hai mô hình điều phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết nhƣ: khí hậu, nguồn nƣớc và lƣợng mƣa. Vì vậy, việc chọn thời điểm gieo trồng và thu hoạch là rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của hai mô hình.
Tài nguyên đất đai, sông ngòi và điều kiện tự nhiên khác ở huyện Bình Tân hội tụ đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp theo hƣớng luân canh tăng năng suất, chất lƣợng và tạo ra sản phẩm kịp thời. Đây là lợi thế vƣợt trội của việc sản xuất lúa – màu ở huyện Bình Tân.
b. Yếu tố về kỹ thuật
Kỹ thuật là một yếu tố không thể thiếu vì nó góp phần quan trọng ảnh hƣởng đến sản xuất đặc biệt là hiệu quả tài chính của mô hình chuyên canh và luân canh lúa – màu. Kỹ thuật đƣợc áp dụng trong suốt quá trình sản xuất từ khâu làm đất, chọn giống đến gieo sạ, làm đồng nhƣng quan trọng hơn hết là kỹ thuật bố trí lịch thời vụ. Lợi ích của lịch thời vụ là đảm bảo cây phát triển, hạn chế sâu bệnh, ít sử dụng thuốc nông dƣợc và đảm bảo tính kịp thời với thị trƣờng tiêu thụ.
Hiện nay, sản phẩm không những đạt nhu cầu về số lƣợng mà lẫn chất lƣợng, phải an toàn về vệ sinh. Vì vậy, cần phải giảm nồng độ kháng sinh đến mức cho phép thì sản phẩm nông nghiệp, thủy sản mới đứng vững trên thị trƣờng. Do đó, chính quyền địa phƣơng nên tập huấn cho bà con về kỹ thuật canh tác.
c. Chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc
Chính quyền địa phƣơng cần thƣờng xuyên thăm hỏi động viện bà con nông dân vì phần lớn đời sống ngƣời dân trong huyện còn nghèo khó, nguồn vốn đầu tƣ vào sản xuất con hạn hẹp, tƣ tƣởng con bảo thủ không chấp nhận rủi ro. Vì vậy, Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ vay vốn đầu tƣ khi cần thiết với lãi suất ƣu đãi. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần có chính sách đầu tƣ lớn vào công tác thủy lợi, nhiệt tình chăm lo đời sống cho bà con nông dân bằng cách tạo đủ mọi điều kiện về cơ sở vật chất để nông dân có thể đi lại, vận chuyển dễ dàng
nhằm giảm chi phí vận chuyển tăng thu nhập cho ngƣời dân. Mặt khác, giá bán các nông sản thƣờng xuyên bắp bênh và giá vật tƣ nông nghiệp thƣờng tăng mạnh vào đầu vụ lúa nên Nhà nƣớc có vai trò quan trọng trong bình ổn giá nông sản cũng nhƣ giá vật tƣ đầu vào.
d. Lao động
Bất kì một nghành nghề nào trong xã hội cũng rất cần nguồn lao động vì vậy mà nguồn lao động là một trong những yếu tố không thế thiếu trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, thừa nguồn lao động đã trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Biết đƣợc điều đó nên huyện đã vân động, đào tạo nghề cho một số đối tƣợng. Đến nay nguồn lao động tại địa phƣơng giảm đi nhiều vì họ đã chuyển đến một số tỉnh thành khác. Mô hình luân canh là một biện pháp giúp tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi. Mô hình đƣợc xem xét trong bài là luân canh lúa với mè, và mô hình chuyên canh lúa. Do đặc điểm của hai mô hình cần chọn thời vụ cũng nhƣ lịch sản xuất cho phù hợp nên phần lớn lao động thuê mƣớn thƣờng tạo thành những đội lao động chuyên việc làm đất, trồng và thu hoạch nên tạo ra việc làm hằng ngày cho các lao động trong vùng. Một mặt sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao nên khi vào vụ thì cần khá nhiều lao động nên chi phí thuê lao động cao.
3.2.2.3 Các nhân tố kháca. Giống a. Giống
Giống là nguyên liệu sản xuất rất quan trọng trong nông nghiệp. Giống đạt chất lƣợng khi: đạt năng xuất – phẩm chất cao, có tính chống chịu với thời tiết, cải thiện phẩm chất cây trồng, tăng tính thích nghi với điều kiện cơ giới hóa trong sản xuất. Chọn giống tốt giúp nâng cao năng suất, tăng sản lƣợng và chất lƣợng điều này ảnh hƣởng tới giá bán. Nông sản tốt, mẫu mã đẹp đƣợc thị trƣờng ƣu chuộng. Ngƣợc lại nếu chọn giống không tốt vừa làm tăng chi phí giống vừa làm giảm lợi nhuận.
b. Phân bón
Phân bón có hai loại: phân vô cơ và phân hữu cơ đây là thành phần quan trọng trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên mỗi loại cây trồng khác nhau, ở những giai đoạn sinh trƣởng khác nhau, gieo trồng trên những loại đất không giống nhau thì việc chọn phân thuốc để bón cho phù hợp thì rất cần thiết. Một số loại phân chủ yếu cho cây trồng là: phân đạm, phân lân, phân kali, phân hữu cơ. Trong cơ cấu chi phí của hai mô hình trên thì chi phí dành cho phân bón chiếm đáng kể vì vậy bón đúng lúc, đúng cách, đúng liều lƣợng vừa làm giảm chi phí phân bón vừa nâng cao chất lƣợng nông sản.
c. Thuốc
Thuốc sử dụng trong nông nghiệp nói chung bao gồm: thuốc sâu, thuốc cỏ, thuốc dƣỡng….Ngày nay, trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt những biến đổi của thời tiết nên trong sản xuất nông nghiệp nói chung đã chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi thiên tai, dịch bệnh…Vì vậy, cần phải sử dụng thuốc phun một cách hợp lý: đúng lúc, đúng liều lƣợng, để góp phần nâng cao thu nhập và giảm thiểu chi phí, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng.
3.2.2.4 Hiện trạng và cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp ở huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long
a. Hệ thống thủy lợi
Tính đến năm 2011 thì hệ thống thủy lợi của toàn huyện đã hoàn thành khép kín 10.450/12.480 ha; 83,71% đất sản xuất nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi đã hoàn thiện chủ động đƣợc hệ thống tƣới tiêu đặc biệt là vào mùa khô giúp nông hộ chủ động tƣới nƣớc, là điều kiện thuận lợi cho nông hộ sản xuất nông nghiệp nơi đây.
b. Về giao thông nông thôn
Hiện nay giao thông đƣờng thủy và đƣờng bộ của huyện dần dần đƣợc hoàn thiện. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giao thƣơng của huyện giúp ngƣời nông dân thuận tiện mua bán nông sản đƣợc dễ dàng và giảm đƣợc chi phí vận chuyển. Cụ thể:
Theo niên giám thống kê của huyện năm 2012 tính đến ngày 31/12/2012 thì toàn huyện đã có 297.006 mét đƣờng thủy trong đó 17000m đƣờng thủy do trung ƣơng quản lí có thể cho tàu trên 500 tấn di chuyển, 14.000m đƣờng thủy dành cho tàu từ 101 – 500 tấn, 99.700m đƣờng thủy dành cho tàu từ 50 – 100 tấn, 166.360 m đƣờng thủy dành cho tàu từ 500 tấn trở xuống.
c. Về công tác khuyến nông
Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông đào tạo, tập huấn cán bộ kỹ thuật, khuyến nông ở địa phƣơng về nội dung VietGAP; kiểm soát và xử lý chất lƣợng rau, màu và việc buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; phát triển, nhân rộng các mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Đặc biệt là nhân rộng các mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân thông qua hợp tác xã và kiểm soát, xử lý các trƣờng hợp vi phạm về buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại các vùng sản xuất rau tập trung.
Nhờ công tác khuyến nông thực hiện tốt nên khoa học kỹ thuật đƣợc chuyển giao tới ngƣời dân đƣợc hoàn thiện hơn, giúp họ sản xuất nông nghiệp hiệu quả hơn.
3.2.3 Tình hình chung của hộ nông dân áp dụng mô hình luân canh mè trên đất ruộng ở hai xã Tân An Thạnh và Tân Lƣợc. trên đất ruộng ở hai xã Tân An Thạnh và Tân Lƣợc.
Huyện Bình Tân là huyện thuần nông, công nghiệp và dịch vụ có phát triển nhƣng chƣa mạnh nên SXNN là nguồn thu chủ yếu của nông dân. Nhiều năm qua nhà nƣớc đã chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu SXNN và nông dân đã áp dụng nhiều mô hình đạt hiệu quả cao. Điển hình là mô hình trồng luân canh lúa – màu đƣợc đa số hộ nông dân áp dụng và đạt năng suất cao. Do phần lớn nông dân đã tìm ra đƣợc hạn chế của việc độc canh cây lúa và mỗi loại cây trồng phù hợp với điều kiện thời tiết khác nhau. Nên trồng màu sau khi thu hoạch lúa vụ Đông Xuân là thích hợp và hiệu quả nhất.
Trong số các hộ thuộc hai xã Tân Lƣợc và Tân An Thạnh thì phần lớn nông dân điều chuyển sang trồng màu ở vụ Hè Thu. Vì thời tiết của vụ này thƣờng có nhiều biến động, sâu bệnh nhiều ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng lúa sau thu hoạch, đồng thời do đặt tính đất ở hai vùng này chủ yếu là đất gò cao khó dẫn nƣớc, nên nông dân chuyển sang trồng mè, đậu nành, đậu phộng, mía, khoai lang…
Bảng 3.3 : Diện tích và sản lƣợng một số cây màu giai đoạn 2010 – 2011
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Tân năm 2012)
Năm 2010, Bình Tân đã xuống giống đƣợc hơn 122 ha đậu nành đạt 300,1 tấn, năm 2011 diện tich 70 ha đạt 179,3 tấn, riêng năm 2012 nông dân không xuống giống đậu nành mà chuyển sang trồng cây màu khác. Bên cạnh cây đậu nành, tỉnh Vĩnh Long còn đƣa cây mè đen vào hệ thống luân canh thay cho việc trồng lúa đƣợc 118,5 ha năm 2012, tập trung chủ yếu ở huyện Bình Tân. Diện tích trồng mè cao nhất là ở năm 2011 (1.323,7ha) nguyên nhân là do giai đoạn này khoai lang đang rớt giá. Theo Trƣởng phòng Nghiệp vụ Sở Nông nghiệp và