Thịtrường giao dịch TPCP (thị trường thứ cấp)

Một phần của tài liệu Hoạt động thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam (Trang 65)

Ngày 20/7/2000 thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam ra đời, cụ thể là TTGDCK Tp.HCM, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong tiến trình đổi mới cơ cấu kinh tế tài chính nước ta theo hướng mở cửa và hội nhập. Sự ra đời của TTGDCK Tp.HCM cũng đã đánh dấu sự ra đời và đi vào hoạt động của thị trường giao dịch TPCP hoạt động theo mô hình tập trung, cùng với sự có mặt của thị trường này Bộ Tài chính đã triển khai hai kênh phát hành mới là đấu thầu TPCP qua TTGDCK và Bảo lãnh phát hành, tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, đồng thời cung cấp hàng hóa đủ tiêu chẩn để niêm yết tại TTGDCK. Thông qua thị trường này TPCP (đủ điều kiện niêm yết, giao dịch) sẽ được định giá theo cơ chế thị trường. Khối lượng TPCP huy động qua thị trường này là rất lớn, góp phần tích cực vào việc huy động nguồn vốn trong xã hội để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước.

phủ tại Trung tâm GDCK Hà Nộ

44

http://bond.hse. vn/default.aspx?subid=-1 &tabID= 173&tabpID= 170&tablndex=3 2.3.3.I. Thành viên tham gia thị trường giao dịch TPCP

Thành viên tham gia trên SGDCK Tp. HCM

Đối tượng tham gia giao dịch TPCP chủ yếu trong giai đoạn 2001-2002 là ngân hàng thương mại (chiếm 94% khối lượng mua vào) và công ty chứng khoán (chiếm khoảng trên 90% khối lượng bán), các đối tượng khác như công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư và công ty tài chính hầu như chưa tham gia vào thị trường hơặc chỉ tham gia với tỷ trọng rất thấp.

Từ năm 2003 đến nay, các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty taì chính và các đối tượng khác đã tích cực và chủ động hom trong việc tham gia giao dịch TPCP, tuy nhiên ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán vẫn là hai đối tượng tham gia tích cực nhất (chiếm khoảng 50% tống khối lượng giao dịch). Tuy tỷ trọng giao dịch của quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty taì chính chỉ chiếm tỷ trọng giao dịch dưới 10% nhưng đây là tín hiệu khả quan chứng tỏ sự quan tâm của các nhà đầu tư có tổ chức ngoài ngân hàng và công ty chứng khoán vào thị trường TPCP43.

Thành viên tham gia trên SGDCK Hà Nội

Thành viên trên hệ thống giao dịch trái phiếu của TTGDCK Hà Nội là các công ty chứng khoán, đồng thời là các thành viên giao dịch TPCP trên SGDCK Tp.HCM. Tính đến tháng 9/2009, tổng số thành viên tham gia giao dịch trên SGDCK Hà Nội là 43 thành viên; ừong đó, số thảnh viên thông thường là 26 còn lại là các thành viên đặc biệt44.

2.3.4. Thưc trang hoat đông thi trường giao dich TPCP

Hoạt động thị trường giao dịch TPCP tại SGDCK Tp.IICM

năm 2006 Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam

nắm giữ đối với trái phiếu của các tổ chức, cá nhân; bỏ biên độ dao động giá cũng tác động làm tăng mạnh cả về giá trị và khối lượng TPCP được giao dịch, về giá trị giao dịch, giá trị giao dịch khớp lệnh trái phiếu trong năm 2003 đạt gần gấp đôi và giá trị giao dịch thỏa thuận đạt 21 lần năm 2002.

Từ năm 2004 đến nay khối lượng giao dịch TPCP tăng mạnh là do các công ty chứng khoán triển khai nghiệp vụ Repo (họp đồng bán lại) đối với trái phiếu. Đồng thời, lượng trái phiếu được giao dịch qua phưomg thức khớp lệnh ngày càng thu hẹp so với phưomg thức giao dịch thỏa thuận. Chính vì vậy, vào năm 2005 toàn bộ trái phiếu được chuyển sang phưomg thức giao dịch thỏa thuận nên giá trị và khối lượng giao dịch TPCP đã tăng trưởng mạnh. Đến ngày 30/9/2006, tổng giá trị TPCP được giao dịch là 70.917 tỷ đồng.

Từ 2003 trở đi giá trị giao dịch TPCP tăng mạnh so với giá trị TPCP niêm yết, từ 33% năm 2003 đến 174,9% vào năm 2004 và đến cuối 2006 là 200% . Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển của ừái phiếu đã được cải thiện đáng kể so với trước và các nhà đầu tư đã quan tâm hơn đến giao dịch TPCP45.

Hoạt động thị trường giao dịch TPCP tại SGDCK Hà Nội

Ngày 20/6/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 2276/2006/QĐ-BTC về việc tập trung đấu thầu TPCP tại SGDCK Hà Nội, theo đó kể từ ngày 01/7/2007, các loại TPCP bao gồm: trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu tư được tập trung đấu thầu tại SGDCK Hà Nội, nhằm tạo ra một thị trường phát hành trái phiếu có tính chuyên môn hóa cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà phát hành và nhà đầu tư tham gia thị trường. Từ đó dần hình thành một thị trường TPCP chuyên biệt, tạo điều kiện thuận lợi để thị trường giao dịch phát triển mạnh trong thời gian tới. Hiện nay hai phương thức giao dịch tại SGDCK Hà Nội là: Giao dịch thỏa thuận và giao dịch báo giá46.

Tính đến ngày 30/9/2007, tổng khối lượng trái phiếu được giao dịch qua Trung tâm là 615.991.010 trái phiếu, tương ứng với giá trị giao dịch trái phiếu đạt hơn 63.810 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong tổng số 160 trái phiếu đăng ký giao dịch, mới có 76 loại TPCP có giao dịch thứ cấp.

Hiện tại 2 phương thức giao dịch trên TTGDCK Hà Nội là: Giao dịch thoả thuận và giao dịch báo giá. Trên thực tế, toàn bộ các giao dịch trái phiếu qua hệ thống giao dịch của Trung tâm được thực hiện theo phương thức giao dịch thỏa

phiếu Chinh phủ chuyên biệt, Bộ Tài chính, tháng

01/2008

Loại giao dịch Phương thức thanh toán

Giao dịch TPCP với giá trị tính theo mệnh giá <10 tỷ đồng

Thanh toán bù trừ đa phương Giao dịch TPCP: với giá trị tính theo

mệnh giá > 10 tỷ đồng

Lựa chọn 1 trong 3 phương thức:

- Thanh toán bù trừ đa phương - Thanh toán bù trừ song phương - Thanh toán trực tiếp

Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam

thuận. Không có giao dịch nào được thực hiện theo phưomg thức báo giá. Với phương thức giao dịch thoả thuận nhà đầu tư hoàn toàn chủ động trong việc quyết định thực hiện các giao dịch47 48.

2.3.5. Thực trạng hệ thống thanh toán cho giao dịch TPCP4*

Trước khi Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (TTLKCK) đi vào hoạt động kể từ ngày 01/5/2006, hệ thống thanh toán cho giao dịch TPCP vẫn được tiến hành độc lập trên các bộ phận đăng ký-lưu ký và thanh toán bù trừ trên 2 TTGDCK. Ke từ ngày 1/5/2006, hệ thống lưu ký, thanh toán giao dịch trái phiếu trên thị trường tập trung do TTLK quản lý sau khi tiếp nhận chức năng này từ hai TTGDCK.

Việc tiếp nhận các nhiệm vụ lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ, trong đó bao gồm cả hệ thống kĩ thuật từ các TTGDCK được thực hiện trên cơ sở nguyên trạng. Vì vậy, về mặt tổ chức, vận hành, hệ thống lưu ký, thanh toán trái phiếu của TTLK vẫn được tổ chức độc lập như trước đây mà chưa có sự họp nhất. Theo đó, Trụ sở chính TTLK tại Hà Nội quản lý và vận hành hệ thống lưu ký, thanh toán cho các giao dịch trái phiếu trên TTGDCK Hà Nội; Chi nhánh TTLK tại Tp.HCM quản lý và vận hành hệ thống lưu ký, thanh toán cho các giao dịch trái phiếu trên SGDCK Tp.HCM.

Do TPCP vẫn được tổ chức giao dịch tại SGDCK và TTGDCK, nên tổ chức hoạt động của hệ thống và điểm đặc thù giữa hai hệ thống thanh toán giao dịch trái phiếu có sự khác nhau, về cơ bản hoạt động đăng ký, lưu ký TPCP và nguyên tắc thanh toán là tương tự như nhau tại SGDCK và TTGDCK, cụ thể là:

- Đăng kỷ trái phiếu: Trái phiếu niêm yết trên SGDCK được đăng ký thông

tin chi tiết tại Chi nhánh TTLK, bao gồm: thông tin về đơn vị phát hành, loại, số lượng chứng khoán phát hành, lãi suất, thời hạn và thông tin về chủ sở hữu... Đe làm cơ sở theo dõi và quản lý.

-Lim kỷ trải phiếu: Nhà đầu tư lưu ký trái phiếu vào Chi nhánh TTLK thông

qua các thành viên lưu ký để được giao dịch trên TTGDCK.

- Nguyên tẳc thanh toán: Thanh toán giao dịch trái phiếu được thực hiện theo

nguyên tắc chuyển giao đồng thời thanh toán DVP, thanh toán tiền diễn ra đồng thời và chắc chắn với thanh toán chứng khoán.

Do đặc thù của hệ thống nên hoạt động thanh toán tại SGDCK và TTGDCK cỏ khác nhau về một số điểm sau:

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phưtmg Chinh SVTII: Nguyễn Văn Quốc Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam

Thanh toán giao dịch trái phiếu tại SGDCK Tp.HCM

Sau khi giao dịch được thực hiện trên SGDCK, giao dịch TPCP sẽ được thanh toán theo kết quả bù trừ đa phương với thời gian thanh toán T+l (một ngày làm việc sau ngày giao dịch).

- về bù trừ giao dịch trải phiếu: Sau khi kết thúc giao dịch, kết quả giao dịch

sẽ được chuyển từ hệ thống giao dịch sang hệ thống lưu ký, thanh toán. Giao dịch trái phiếu sẽ được bù trừ đa phương. Kết quả bù trừ tiền được chuyển sang Ngân hàng chỉ định thanh toán (NHĐT&PTVN) Chi nhánh Nam kỳ Khởi nghĩa (tại Tp.HCM) để thanh toán tiền.

- Thanh toán giao dịch trái phiếu: TTLK (Chi nhánh Tp.HCM) thanh toán

chứng khoán thông qua các tài khoản lưu ký của thành viên lưu ký mở tại TTLK. Ngân hàng chỉ định thanh toán Chi nhánh Nam kỳ Khởi nghĩa thanh toán tiền cho các giao dịch trái phiếu thông qua các tài khoản tiền của thành viên lưu ký và TTLK mở tại Ngân hàng chỉ định.

Thanh toán giao dịch trái phiếu tại TTGDCK Hà Nội

Phương thức thanh toán: Giao dịch trái phiếu trên TTGDCK Hà Nội được thanh toán theo một trong ba phương thức tuỳ thuộc vào điều kiện giao dịch như sau:

- Đoi với giao dịch thực hiện theo phương thức báo giá: Áp dụng phương

thức thanh toán giao dịch bù trừ đa phương.

- Đối với giao dịch thực hiện theo phương thức thoả thuận: Phương thức

thanh toán áp dụng cho các giao dịch thoả thuận có khối lượng giao dịch khác nhau như sau:

- Thời gian thanh toán:

+ Thanh toán bù trừ đa phương: T+3

+ Thanh toán bù trừ song phương: T+2 + Thanh toán trực tiếp: T+l-T+3

Bù trừ giao dịch trái phiếu: Sau khi kết thúc giao dịch, kết quả giao dịch sẽ đuợc chuyển từ hệ thống giao dịch sang hệ thống luu ký, thanh toán. Giao dịch trái phiếu sẽ đuợc phân loại để bù trừ theo lựa chọn về phuomg thức thanh toán của nguời đầu tu. Kết quả bù trừ tiền đuợc chuyển sang Ngân hàng chỉ định thanh toán (NHĐT&PTVN) Chi nhánh Hà Thảnh (tại Hà Nội) để thanh toán tiền.

- Thanh toán giao dịch trải phiếu:

+ TTLK (Trụ sở chính) thanh toán chứng khoán thông qua các tài khoản luu

ký của thành viên luu ký mở tại TTLK.

+ Ngân hàng chỉ định thanh toán Chi nhánh Hà Thảnh thanh toán tiền cho các giao dịch trải phiếu thông qua các tài khoản tiền của thành viên lưu ký và TTLK mở tại Ngân hàng chỉ định

2.3.5.I. Đánh giá thực trạng Thị trường Giao dịch TPCP

Những kết quả đạt được

Thứ nhất, thị trường giao dịch trái phiếu ngày càng được củng cố, hoàn thiện

và phát triển. Thị trường giao dịch TPCP được hình thành và trở thành bộ phận của thị trường chứng khoán Việt Nam. TPCP niêm yết tại SGDCK ngày càng nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại. Hoạt động giao dịch trái phiếu có nhiều dấu hiệu tích cực, nhất là hoạt động giao dịch theo phưomg thức thỏa thuận giá đã phần nào phản ảnh được sự biến động của giá theo cơ chế thị trường, thông qua đó sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách có đủ các thông tin để phân tích, đánh giá từ đó sẽ đưa ra quyết định về lãi suất trái phiếu phù họp; ngoài ra, các nhà đầu tư sẽ có thêm thông tin cần thiết để xác định được lợi tức đầu tư trái phiếu khi tham gia giao dịch TPCP ừên thị trường giao dịch.

Ngoài ra, TPCP được phép giao dịch trên thị trường mở sẽ tạo điều kiện để thị trường giao dịch ngày càng phát triển và thu hút được nhiều thành viên tham gia vào thị trường này.

Thứ hai, Thị trường giao dịch TPCP ngày càng được hoàn thiện hơn nhờ

việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào thị trường. Kể từ khi đi vào hoạt động tháng 7/2000, TTGDCK Tp.HCM đã đưa các thông tin về chứng khoán lên bảng giao dịch điện tử, thông qua các thông tin trên bảng điện tử nhà đầu tư sẽ có đầy đủ các thông tin cần thiết trước khi ra quyết định đầu tư, hạn chế tối thiểu sai sót có thể xảy ra trong hoạt động niêm yết, giao dịch TPCP trên thị trường; đảm bảo an toàn và bí

Thứ ba, Các dịch vụ chăm sóc và hỗ ừợ khách hàng ngày càng phong phú và

đa dạng hon. SGDCK cùng với các công ty chứng khoán đã cung cấp dịch vụ lưu ký, thanh toán bù trừ, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư như trả lãi định kỳ, cầm cố TPCP ừong các quan hệ tín dụng. TPCP được phát hành dưới hình thức ghi số nên đã giảm bớt được chi phí in ấn trái phiếu. Ngoài ra, SGDCK áp dụng hình thức thanh toán bù trừ tập trung nên đã rút ngắn được thời gian thanh toán khi thực hiện các giao dịch, tiết kiệm được các khoản chi phí giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhả đàu tư kinh doanh TPCP.

Những bất cập và hạn chế

Thứ nhất, Hoạt động của thị trường giao dịch TPCP chưa thật sự sôi động.

Kể từ khi ra đỏfi và đi vào hoạt động từ tháng 7/2000 cho đến nay, nhìn chung hoạt động giao dịch TPCP trên thị trường giao dịch tập trung vẫn còn nhiều hạn chế. Thời gian gần đây, các phưomg thức phát hành trái phiếu đã được đa dạng hom, tuy nhiên, vẫn còn những bất cập trong cơ chế phát hành, nhất là phát hành qua SGDCK làm ảnh hưởng đến mục tiêu huy động vốn và phát triển thị trường. Việc xác định lãi suất chỉ đạo đôi khi chưa căn cứ vào tình hình biến động của nền kinh tế, không phản ánh xác thực tình hình thị trường; hình thức trái phiếu chưa phong phú. Mặc dù TPCP là loại công cụ tài chính có độ an toàn cao (được đảm bảo bằng Ngân sách Nhà nước), nhưng nó chưa thực sự giữ vai trò chủ đạo trong các giao dịch chứng khoán. Thực tế cho thấy, khối lượng TPCP đã niêm yết là khá lớn, nhưng hoạt động giao dịch lại kém sôi động. Ở nhiều phiên giao dịch không có lệnh đặt mua, bán và không có giao dịch. Khối lượng giao dịch TPCP trong các phiên có giao dịch cũng rất thấp, trừ những phiên có giao dịch thỏa thuận giữa các nhà đầu tư có tổ chức.

Thứ hai, TPCP trên thị trương giao dịch còn ít về số lượng, chưa phong phú

về chủng loại. Đến thời điểm hiện tại, chỉ có TPCP đấu thầu tại SGDCK và Bảo lãnh phát hành mới đảm bảo đủ các yêu cầu kỹ thuật niêm yết và giao dịch của SGDCK; còn một khối lượng lớn TPCP bán lẻ qua hệ thống KBNN, công trái xây dựng Tổ quốc vẫn chưa đủ điều kiện để dược niêm yết giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung, số lượng TPCP niêm yết tại SGDCK chỉ chiếm khoảng 10% tổng số lượng TPCP đang lưu hành. Thêm vào đó, hầu hết trái phiếu phát hành qua hình thức đấu thầu và bảo lãnh phát hành là trái phiếu trung, dài hạn (kỳ hạn 05 năm, 10 năm và 15 năm) thiếu các loại ừái phiếu có kỳ hạn ngắn hơn như 02 năm, 03 năm. Vì vậy, lượng vốn đầu tư của thành viên đấu thầu là các tổ chức tín dụng

vào trái phiếu vẫn còn hạn chế do chưa có trái phiếu kỳ hạn ngắn phù họp với nguồn vốn khả dụng của họ.

Thứ ba, Thiếu các nhà kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp và nhà tạo lập thị

trường. Hiện nay các nhà đầu tư có tổ chức chủ yếu là các NHTM, các công ty Bảo hiểm tham gia đấu thầu trái phiếu hoặc bảo lãnh phát hành thường nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn chứ không đưa TPCP ra giao dịch và họ coi đây là một công cụ đầu tư dài hạn. Chính vì những lý do này mà hoạt động giao dịch TPCP trên thị trường giao dịch kém sôi động, chưa phản ảnh hết tiềm năng của nó. Trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay số lượng các Quỹ đầu tư còn rất ít đây

Một phần của tài liệu Hoạt động thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w