Nước ngầm: Nước ngầm trên ựịa bàn Lục Nam hiện chưa ựược thăm dò và ựánh giá trữ lượng Hiện tại nước ngầm chủ yếu khai thác cho mục ựắch

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang giai đoạn 2005 2012 (Trang 50 - 51)

dò và ựánh giá trữ lượng. Hiện tại nước ngầm chủ yếu khai thác cho mục ựắch sinh hoạt (khoan giếng).

c. Tài nguyên rừng

Thảm thực vật trên ựịa bàn huyện Lục Nam còn tương ựối khá. Theo tài liệu của Chi cục Kiểm lâm, ựầu năm 2012 toàn huyện có khoảng 31 nghìn ha rừng; trong ựó có 11.929,9 ha rừng tự nhiên, 11.417,3 ha rừng trồng và 7.604 vườn cây ăn quả; tỷ lệ che phủ ựạt 46%.

Rừng tự nhiên hiện phân bố nhiều ở xã Lục Sơn, Nghĩa Phương, Trường Sơn, Vô Tranh, Bình Sơn và xã Huyền Sơn. Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có diện tắch 2.352 ha với hệ thực vật rừng khá phong phú, nhiều loại cây rừng quý hiếm, như táu mật, sến, dẻ, trám, gụ....

Trên diện tắch rừng trồng, thảm thực vật chủ yếu là bạch ựàn, keo lá tràm, keo tai tượng,... ngoài vai trò sản xuất kinh tế còn có tác dụng phòng hộ, cảnh quan, ựiều hoà tiểu khắ hậu của vùng.

d. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của huyện Lục Nam tuy phong phú về chủng loại, nhưng trữ lượng nhỏ, không ựủ ựể phát triển công nghiệp khai khoáng với quy mô lớn. Tuy nhiên cũng có một số loại khoáng sản dưới ựây có ý nghĩa góp phần vào phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện trong những năm tớị

- đất sét: Là loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng khá tốt, Sét làm gạch ngói ựược phân bố khá tập trung ở các xã Bảo đài, Tam Dị, Cẩm

Lý, Bảo Sơn, Vũ Xá và thị trấn đồi Ngô. Một số mỏ ựiển hình, như Cầu Sen, trữ lượng 16,6 triệu m3; Buộm (Bảo Sơn), trữ lượng 61,2 triệu m3; Cẩm lý, trữ lượng 2,0 triệu m3.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang giai đoạn 2005 2012 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)