Hạn chế của bài luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị, ban kiểm soát đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở việt nam (Trang 87 - 137)

7. Kết cấu đề tài

5.3Hạn chế của bài luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

- Do thời gian thực hiện cũng nhƣ sự hiểu biết còn hạn hẹp, cũng nhƣ những bài nghiên cứu khác, bài luận vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Đó cũng là những gợi ý cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo

+ Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chƣa đại diện hết cho các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp tại Việt Nam, ngoài ra còn nhiều hạn chế của tác giả, số lƣợng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát. Các nghiên cứu sau khảo sát số lƣợng mẫu lớn hơn sẽ cho kết quả mang tính tổng quát cao hơn.

+ Thứ hai, bài luận nghiên cứu về ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam, nghiên cứu mới dừng lại ở một số nhân tố là: Sự kiêm nhiệm vị trí Chủ tịch hội đồng quản trị và Giám đốc/ Tổng giám đốc, tỷ lệ thành viên không điều hành trong HĐQT, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị, số lƣợng cuộc họp hội đồng quản trị và thành phần BKS. Các nghiên cứu sau cần nghiên cứu mở rộng các nhân tố khác tác động tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam để có phân tích đánh giá tổng quát hơn về sự tác động giữa chúng.

+ Thứ ba, do trình độ còn hạn chế nên có thể việc lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng còn không đầy đủ và các thang đo còn chƣa phù hợp. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo nên tìm hiểu đầy đủ hơn nữa các mô hình lý thuyết để phân tích các nhân tố đầy đủ và xây dựng thang đo hoàn thiện hơn có độ tin cậy cao hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Chƣơng này đã đƣa ra kết luận về chất lƣợng thông tin BCTC cũng nhƣ một số nhân tố đặc điểm HĐQT, BKS tác động tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp Việt Nam. Qua đó, kiến nghị một số giải pháp tới các công ty ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp và cơ quan Nhà nƣớc nhằm làm tăng chất lƣợng thông tin BCTC của các công ty hoạt động trong lĩnh vựa nông – lâm – ngƣ nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam thông qua việc tăng cƣờng chất lƣợng kiểm soát,

giám sát hoạt động của HĐQT và BKS. Phần cuối chƣơng đã trình bày các hạn chế của bài luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong quá trình hội nhập và hƣớng theo mục tiêu toàn cầu hóa hiện nay, việc nâng cao chất lƣợng thông tin BCTC là yêu cầu quan trọng với các công ty nói chung cũng nhƣ với các công ty ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp nói riêng.

Từ thực trạng và kết quả nghiên cứu, chúng ta nhận thấy, chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chỉ đƣợc xếp ở mức trung bình và bị ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố liên quan tới đặc điểm hội đồng quản trị và ban kiểm soát.

Mặc dù các nhân tố về quản trị công ty cũng nhƣ đặc điểm của HĐQT và BKS đang đƣợc chú trọng trong những năm gần đây thông qua những quy định, pháp luật của Nhà nƣớc cũng nhƣ sự chấp hành tƣơng đối đầy đủ của các công ty. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, do các quy định của pháp luật còn chƣa đƣợc chặt chẽ hay chƣa coi trọng về yếu tố quản trị công ty, chƣa có đủ nguồn lực nên chƣa thực hiện đủ hay việc thực hiện chỉ mang tính hình thức, chƣa đem lại kết quả đạt yêu cầu.

Dựa trên nền tảng các cơ sở lý thuyết kết hợp với việc hệ thống hóa các công trình có liên quan đến đề tài, luận văn đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận về ảnh hƣởng của các đặc điểm hội đồng quản trị, ban kiểm soát đên chất lƣợng thông báo cáo tài chính các công ty ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và tiêu chí đo lƣờng.

Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp định tính và định lƣợng, trong đó kết quả khám phá của nghiên cứu định tính là cơ sở để xác định mô hình các đặc điểm hội đồng quản trị, ban kiểm soát đên chất lƣợng thông báo cáo tài chính các công ty ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.

Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để tác giả đề xuất cho việc định hƣớng và các giải pháp để tăng cƣờng sự hiệu quả của một số nhân tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị và ban kiểm soát trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay.

Tuy nhiên, nghiên cứu cũng còn một số hạn chế về phạm vi, không gian và thời gian nghiên cứu. Những hạn chế này cũng là những gợi ý cho các hƣớng nghiên cứu theo theo sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2007. Quyết định 337/QĐ-BKH về việc ban hành quy định nội dung hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ngày 10/4/2007

2. Bộ tài chính, 2005. Chuẩn mực kế toán số : Trình bày Báo cáo tài chính. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC, ngày 31/12/2003

3. Bộ tài chính, 2012. Hƣớng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán. Thông tƣ số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012.

4. Bộ tài chính, 2012. Quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng. Thông tƣ 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012.

5. Bộ tài chính, 2015. Hƣớng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán. Thông tƣ số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015

6. International Finance Coporation, 1999. Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD. Bản dịch. Tổ chức tài chính quốc tế tại Việt Nam.

7. Luật doanh nghiệp, 2014. Luật số 68/2014/QH13

8. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

9. Nguyễn Thế Phong 2010. Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông sản khu vực phía Nam. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

10. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.

11. Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2012. Mối quan hệ giữa cơ chế quản trị công ty và kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM. Luận văn Thạc sĩ, trƣờng ĐH Kinh tế TPHCM.

12. Nguyễn Trọng Nguyên, 2015. Tác động của quản trị công ty đến chất lượng thông tin BCTC tại các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.

13. Phan Ánh Hè, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Đak Lak. Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM

14. Phan Văn Đàn, 2012. Xây dựng thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp. Tạp chí khoa học 2012: 23b, trang 224 – 231. Đại học Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Phùng Thanh Loan, 2016. Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nông, lâm,

thủy sản trong bối cảnh hội nhập. Tạp chí tài chính.

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/chinh-sach-tai- chinh-ho-tro-doanh-nghiep-nong-lam-thuy-san-trong-boi-canh-hoi-nhap- 94742.html. Truy cập ngày 28/10/2016.

16. Trần Thị Xuân Mai, 2011. Mối tương quan giữa quản trị công ty qua tỷ lệ sở hữu với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, trƣờng đại học Kinh tế TPHCM.

17. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán, Nhà xuất bản lao động.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Arman Aziz Karagul Ph,D, Nazli Kepce Yonet Ph.D (2011): “Impact of Board Characteristics and Ownership Structure on Voluntary Disclosure: Evidence from Turkey”

2. Beasley, M. S. (1996). An empirical analysis of the relationship between the board of directors composition and financial statement fraud, The Accounting Review 71, 443-465

3. Beekes, W., Pope, P., & Young, S., (2004). The link between earnings timeliness, earnings conservatism and board composition: evidence from the UK.

4. Cadbury Committee Report (1992). The financial aspects of corporate governance. Gee and Co. Ltd. London.

5. DeZoort, F.T. (1998). An analysis of experience effects on audit committee members’Oversight judgements, Accounting, Organizations and Society 23 (1)

6. Dimitropoulos, P. E., & Asteriou, D., (2010). The effect of board composition on the informativeness and quality of annual earnings: Empirical evidence from Greece. Research in International Business and Finance, 24(2): 190-205

7. FASB, 2008, Financial Accounting Series, Statement of Financial Accouting Standards No. 1570-100: Exposure Draft on an improved Conceptual Framework for Financial Reporting. Norwalk.

8. FASB, 2010. Conceptual framework for financial reporting (Chapter 3: Qualitative characteristics of useful financial information). Statement of Financial Accounting Concepts. No. 8, Norwalk, CT.

9. Ferdy van Beest, Geert Braam, 2013. Conceptually-Based Financial

Reporting Quality Assessment. An Empirical Analysis on Quality Differences Between UK Annual Reports and US 10-K Reports. Nice working paper 13 – 106. 10. Firth, M., Fung, P. M., & Rui, O. M., (2007). Ownership, two-tier board structure, and the informativeness of earnings–Evidence from China. Journal of accounting and public policy, 26(4): 463-496.

11. Gelinas, U. J., JR & Dull, R. B., 2008. Accounting Information Systems, Canada, Thomson South-Western.

12. Habib, A., & Azim, I., (2008). Corporate governance and the value-relevance of accounting information: Evidence from Australia. Accounting Research Journal, 21(2): 167-194

13. Healy và Palepu, 2001. Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature. Journal of Accounting and Economics 31 (2001) 405–440.

14. Horvath, R., & Spirollari, P., (2012). Do the board of directors’ characteristics influence firm’s performance? The US evidence. Prague Economic Papers, 4: 470-486.

15. Jensen, M. C., (1993). The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems. The Journal of Finance, 48(3): 831-880.

16. Jensen, M.C. & W.H. Meckling (1976). Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3, 305- 360.

17. Jonas.G.J and Jeannot Blanchet, 2000. Assessing Quality Financial Reporting, Accounting Horizons, 14(3), 353-363.

18. Kantudu, A. S., và Samaila, I. A.(2015) “Board Characteristics, Independent Audit Committee and Financial Reporting Quality of Oil Marketing Firms: Evidence from Nigeria”. Journal of Finance, Accounting and Management, 6 (2), 34-50

19. Kent, P. & Stewart, J. (2008). Corporate governance and disclosures on the transition to international financial reporting standards. School of Business.

20. Krishnamoorthy, G., Wright, A., & Cohen, J. (2002). Audit committee effectiveness and financial reporting quality: Implications for auditor independence. Australian Accounting Review, 12(3), 3-13.

21. M. Jensen and W. Meckling, Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, October 1976 22. Muhammad, L. M. (2009) Managerial ownership, board Structure and firm value:

Evidence from listed oil companies in Nigeria. Department of Accounting Ahmadu Bello University, Zaria. 5(2)

23. Osma, B. G., & Noguer, B. G. A. (2007). The effect of the board composition and its monitoring committees on earnings management: Evidence from Spain. Corporate Governance: An International Review, 15 (6) 1413-1428.

24. Rusmin, 2011. Internal Governance Monitoring and Earnings Quality. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://www.stietrisakti.ac.id/jba/JBA13.3Desember2011.pdf.

25. Sandeep Nabar, Yongtae Kim, William G. Heninger, 2007. Earnings

Misstatements, Restatements and Corporate Governance.

http://www.scu.edu/business/faculty/research/2006-07 papers/upload/wp07- 01- kim-y-earnings-misstate.pdf.

26. Sartawi et al. (2014). ““Board composition, Firm Characteristics, and Voluntary Disclosure: The case of Jorrdanian Firms Listed on the Amman Stock Exchange”.

International Business Research; Vol 7, No 6;

27. Vafeas, N. (2000). Board structure and the informativeness of earnings. Journal of Accounting and Public policy, 19(2): 139-160.

28. Wan Nordin Wan-Hussin, Noor Marini Haji-Abdullah, 2009. Audit

Committee Attributes, Financial Distress and The Quality of Financial Reporting in Malaysia. http://ssrn.com/abstract=1500134.

29. Xie, B., Davidson III, W. N., & DaDalt, P. J. (2003). Earnings management and corporate governance: The role of the board and the audit committee. Journal of CorporateFinance, 9(3)295-316.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Dàn bài thảo luận và danh sách chuyên gia thảo luận định tính PHẦN 1: GIỚI THIỆU

Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn các chị đã đến tham dự buổi thảo luận này. Những ý kiến đóng góp của các chị sẽ giúp cho tôi rất nhiều trong việc hoàn thành đề tài “Ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam” để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kế toán.

Xin các chị lƣu ý là không có ý kiến đúng/sai, mọi ý kiến đều giúp cho đề tài của tôi hoàn thiện hơn.

Thành phần tham dự gồm có:

- Nguyễn Thị Quỳnh Hoa – ngƣời thực hiện đề tài, chủ trì buổi thảo luận - Và 05 chuyên gia, bao gồm:

STT Họ và tên Chức vụ

1 Lê Thị Hồng Vân Chuyên viên tƣ vấn phần mềm công ty cổ

phần công nghệ Citek

2 Nguyễn Thị Kiều Oanh Giảng viên trƣờng Đại học Tài chính – Marketing

3 Lê Văn Thiện Minh Trợ lý kiểm toán công ty TNHH Dịch vụ

Kiểm toán và Tƣ vấn Kế toán Bắc Đẩu

Huyền Luật

5 Phạm Ngọc Toàn Giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM

Thời gian và địa điểm

-Buổi thảo luận diễn ra vào lúc 9 giờ ngày 14/07/2016 tại Quán Tròn Café, đƣờng Nguyễn Trọng Tuyển.

Mục đích

Thông qua buổi thảo luận với những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, ngân hàng để tìm ra thêm các ý kiến mới hoặc bổ sung điều chỉnh thang đo nhằm đƣa vào bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng.

Nội dung

Theo anh/chị có những nhân tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC? Anh/chị có biết về Quản trị công ty? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh/chị có nghĩ rằng các đặc điểm của HĐQT và BKS có ảnh hƣởng tới chất lƣợng thông tin BCTC?

Anh/chị nghĩ rằng đặc điểm nào của HĐQT, BKS ảnh hƣởng tới chất lƣợng BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp?

Đó là một số câu hỏi gợi mở về vấn đề nghiên cứu, sau đây xin anh/chị vui lòng cho đồng ý với những câu phát biểu nào sau hoặc có những điều chỉnh thích hợp. Phát cho mỗi chuyên gia bảng gồm các biến quan sát cho mỗi thang đo, kế thừa từ thang đo của Best và cộng sự (2001), Noghondari & Foong (2013)

STT Nội dung Nguồn

trị lớn sẽ có tác động tích cực tới chất lƣợng thông tin BCTC

Sartawi et al. (2014)

2 Số lƣợng thành viên hội đồng quản trị lớn sẽ có tác động tiêu cực tới chất lƣợng thông tin BCTC

Holtz, Luciana và Neto (2014)

3 Việc không kiêm nhiệm 2 vị trí Chủ tịch HĐQT và GĐ/TGĐ sẽ có tác động tích cực tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam

Firth, M., Fung, P. M.Y., & Rui, O. M. (2007)

Holtz, Luciana và Neto (2014) Sartawi et al. (2014)

Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015)

4 Tỷ lệ thành viên không điều hành trong HĐQT càng cao càng có tác động tích cực tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam

Lopes, A. B. & Walker, M. (2008) Dimitropoulos và Asteriou (2010) Holtz, Luciana và Neto (2014)

Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015)

Cao Nguyễn Lệ Nhƣ (2014),

5 Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của HĐQT càng cao càng có tác động tiêu cực tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông–lâm– ngƣ nghiệp ở Việt Nam

Sartawi et al. (2014) Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015) Trần Thị Xuân Mai (2011) 6 Số lƣợng cuộc họp của HĐQT càng cao càng có tác động tích cực tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm

– ngƣ nghiệp ở Việt Nam

Yatim, Kent & Clarkson (2006) Xie, Davidson và DaDalt (2003)

7 Tỷ lệ thành viên độc lập trong BKS càng cao càng có tác động tích cực

Sandeep Nabar (2007)

tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam

(2009), Wan Nordin Wan-Hussin (2009)

8 Tỷ lệ sở hữu cổ phần của nƣớc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị, ban kiểm soát đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở việt nam (Trang 87 - 137)