7. Kết cấu đề tài
4.2 Thực trạng chất lƣợng BCTC của ngành nông–lâm–ngƣ nghiệp ở Việt Nam
Để đo lƣờng chất lƣợng thông tin BCTC, bài luận sử dụng 18 thang đo chính thức, bao gồm 5 thang đo đặc tính phù hợp (P), 5 thang đo đặc tính trình bày trung thực (T), 3 thang đo đặc tính dễ hiểu (H), 4 thang đo đặc tính có thể so sánh (S) và 1 thang đo đặc tính kịp thời (K). Bài luận sử dụng thang đo Likert 5 bậc để đo lƣờng chất lƣợng thông tin BCTC cho từng doanh nghiệp niêm yết. Nhƣ vậy, mức điểm thấp nhất là 31 và cao nhất là 76. Sau khi phân loại chất lƣợng thông tin BCTC thành 5 mức (Với tên mới là CLBCTC1): Kém (31-39), yếu (40-48), trung bình (49-57), khá (58-66) và tốt (67-76), ta có bảng tổng hợp sau
Bảng 4.8 Tổng hợp dữ liệu chất lƣợng thông tin BCTC
Statistics CLBCTC1 CLBCTC N Valid 113 113 Missing 0 0 Mean 2,7257 50,1947 Minimum 1,00 31,00 Maximum 5,00 76,00 Sum 308,00 5672,00
CLBCTC1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid 1,00 12 10,6 10,6 10,6 2,00 39 34,5 34,5 45,1 3,00 34 30,1 30,1 75,2 4,00 24 21,2 21,2 96,5 5,00 4 3,5 3,5 100,0 Total 113 100,0 100,0 Nguồn: Kết xuất tƣ SPSS
Kết quả bảng 4.8 cho thấy điểm trung bình chất lƣợng thông tin BCTC của 113 công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp đƣợc khảo sát là 50.19, trong đó mức điểm thấp nhất là 31 và cao nhất là 76. Với mức trung bình là 50.19 ≈ 50, nhỏ hơn 4 điểm so với mức trung bình chuẩn của thang đo là 53.5.
Cũng theo kết quả bảng 4.8, sau khi phân loại, ta nhận thấy: BCTC loại kém có 12 công ty chiếm 10.6%, BCTC loại yếu có 39 công ty, chiếm tỷ lệ lớn nhất 34.5%, BCTC loại trung bình có 34 công ty, chiếm tỷ lệ 30.1%, BCTC loại khá có 24 công ty, chiếm tỷ lệ 21.2% và BCTC đƣợc xếp loại tốt chỉ có 4 công ty, chiếm 3.5%
Qua đây, ta thấy, chất lƣợng của các đặc tính đo lƣờng chất lƣợng thông tin BCTC chỉ đạt mức trung bình yếu