Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị, ban kiểm soát đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở việt nam (Trang 64 - 67)

7. Kết cấu đề tài

3.4Mô hình nghiên cứu

Căn cứ vào các nghiên cứu trƣớc cùng với bản thảo luận ý kiến chuyên gia (Kèm phụ lục). Từ đó, xác định đƣợc mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

CLBCTC = β0 + β1KKN + β2TVKDH + β3CPHDQT + β4SLCH + β5TPBKS + е.

Trong đó:

KKN : Không kiêm nhiệm

TVKDH : Số thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị CPHDQT : Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị SLCH : Số lƣợng cuộc họp HĐQT

TPBKS : Thành phần ban kiểm soát β0 : Hệ số chặn

e : Phần dƣ

β1- β5 : Các hệ số của biến độc lập

Bảng đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3.1 Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu

Ký hiệu Tên biến Phƣơng pháp đo lƣờng Nguồn

CLBCTC Chất lƣợng

báo cáo tài chính

Dựa vào số điểm đo lƣờng chất lƣợng BCTC theo 19 thuộc tính trên (Đƣợc nêu rõ ở bên dƣới)

Nguyễn Trọng Nguyên (2015) KKN Không kiêm nhiệm Chủ tịch HĐQT và GĐ/TGĐ

Biến nhị phân, đƣợc gán giá trị 1 nếu do hai ngƣời khác nhau đảm nhiệm, giá trị 0 nếu do một ngƣời kiêm nhiệm

Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015)

Firth, M., Fung, P. M.Y., & Rui, O. M. (2007)

Ký hiệu Tên biến Phƣơng pháp đo lƣờng Nguồn TVKDH Số thành viên không điều hành trong HĐQT Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015) Arman Aziz Karagul Ph,D, Nazli Kepce Yonet Ph.D (2011) CPHDQT Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015) SLCH Số lƣợng cuộc họp HĐQT

Số lƣợng cuộc họp của HĐQT trong một năm Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015) Nguyễn Trọng Nguyên (2015) TPBKS Thành phần

ban kiểm soát

Là biến nhị phân, đƣợc gán giá trị 1 nếu có ít nhất hai thành viên độc lập, nếu không gán giá trị 0

Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015)

Đo lƣờng chất lƣợng thông tin BCTC

- Bài luận đo lƣờng chất lƣợng thông tin BCTC dựa theo quan điểm về hai đặc tính chất lƣợng của FASB và IASB bao gồm cơ bản và bổ sung. Phƣơng pháp đo lƣờng chất lƣợng thông tin BCTC này đƣợc Nguyễn Trọng Nguyên (2015) thực hiện, có tham khảo của Ferdy van Beest và các cộng sự (2009), nghiên cứu của Jonas và Blanchet (2000) và đã chỉnh sửa phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.

- Dựa vào đó, thang đo của luận văn bao gồm 19 thuộc tính . Trong đó:

+ 5 khoản mục liên quan đến đặc tính sự phù hợp (P1-P5) bao gồm: Định hƣớng tƣơng lai, thông tin bền vững, giá trị hợp lý, thông tin phản hồi, thông tin bộ phận; + 6 khoản mục liên quan đến đặc tính trung thực (T1-T6) bao gồm: Lựa chọn ƣớc tính kế toán, lựa chọn chính sách kế toán, trình bày không thiên lệch, chênh lệch lợi nhuận, ý kiến KTV độc lập và thông tin quản trị;

+ 3 khoản mục liên quan tới đặc tính dễ hiểu (H1 – H3) bao gồm: Diễn giải bố cục rõ ràng, Bảng biểu sơ đồ và giải thích thuật ngữ;

+ 4 khoản mục liên quan đến đặc tính có thể so sánh (S1-S4) bao gồm: Thay đổi ƣớc tính kế toán, thay đổi chính sách kế toán, số lƣợng các năm so sánh và số lƣợng các tỷ số;

+ 1 đặc tính kịp thời (K): Thời gian công bố BCTC.

- Luận văn sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá từng khoản mục, trong đó, điểm 1 dành cho khoản mục đạt mức độ yếu nhất và điểm 5 cho khoản mục đạt mức độ hoàn hảo đã đặt ra. Thang đo cụ thể đƣợc nêu trong PL 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị, ban kiểm soát đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở việt nam (Trang 64 - 67)