Tài liệu là các nguồn cung cấp các thông tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó không những đƣợc rút ra từ các tài liệu viết, mà còn đƣợc rút ra từ các đồ vật nhƣ công cụ sản xuất, hoặc phim
Xác định các nhân tố tạo động lực Phƣơng pháp thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp Thiết kế phiếu điều tra
Chọn mẫu Điều tra Phân tích nghiên cứu
So sánh đánh giá Giải pháp kiến nghị
Formatted: No underline, Font color: Auto
ảnh, băng hình…. Nghiên cứu tài liệu là phƣơng pháp nhằm thu thập các thông tin chủ yếu sau:
- Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề động lực làm việc
- Thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc liên quan đến động lực làm việc
- Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trƣớc đây đã công bố trên
các ấn phẩm
- Chủ trƣơng và chính sách liên quan đến động lực làm việc
- Số liệu thống kê.
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin cần thiết liên quan đến quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp và đánh giá tài liệu. Một số phƣơng pháp đã đƣợc tác giả sử dụng trong luận văn của mình để tiến hành công việc này là:
Phương pháp phân tích lý thuyết là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về động lực bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ toàn diện. Phân tích lý thuyết còn nhằm phát hiện ra những xu hƣớng, những trƣờng phái nghiên cứu của từng tác giả và từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
Phương pháp tổng hợp lý thuyết là những phƣơng pháp liên kết từng
mặt, từng bộ phận thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để đƣợc tạo ra
một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về động lực làm việc. Tổng hợp
lý thuyết đƣợc thực hiện khi tác giả đã thu thập đƣợc nhiều tài liệu phong phú
về động lực làm việc. Tổng hợp tài liệu giúp tác giả có cái nhìn toàn diện và khái quát hơn các tài liệu đã có về động lực làm việc của ngƣời laođộng.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có chiều hƣớng đối lập nhau
song chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị cho tổng
Phương pháp so sánh: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến trong phân tích nói chung. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ
sở (chỉ tiêu gốc).Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để có
đƣợc những chỉ tiêu cụ thể về khối lƣợng, giá trị cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng
của vấn đề nghiên cứu trong kỳ phân tích.Đồng thời so sánh các kết quả điều
tra, phỏng vấn, các chỉ tiêu đánh giá nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát.
Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán, ra quyết định. Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập đƣợc nhằm tổng hợp khái quát hóa các số liệu, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, kết luận đƣợc dễ dàng hơn.