Vai trò tạođộng lực cho ngƣờilao động 30

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc tại công ty TNHH phát triển công nghệ và thiết bị kỹ thuật luận văn ths kinh doanh và quản lý (Trang 43)

Tạo động lực là một phần quan trọng trong việc quản lý hiệu suất

làm việc. Thực tế này đóng vai trò chính trong quản lý hiệu quả làm việc

mà các nhà quản lý luôn quan tâm. Nhân viên phải hiểu đƣợc mục tiêu và tầm quan trọng của hiệu suất công việc, đồng thời cũng phải có động lực để theo đuổi mục tiêu đó.

Tạo động lực cho nhân viên là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý. Hiểu và áp dụng tốt các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ nhân viên có đôi khi mang lại những hiêu quả lớn hơn và bền vững hơn việc đầu tƣ tiền bạc vào việc bổ sung đầu tƣ cơ sở hạ tầng hay công nghệ. Tạo động lực cho nhân viên là một việc làm mang tính nhân văn và chứa đựng yếu tố động viên, mang lại hiệu quả lớn và đạt đƣợc mục tiêu mong đợi. Tạo động lực mang lại lợi ích đối với ngƣời lao động, ngƣời sử

dụng lao động và tổ chức:

- Đối với người sử dụng lao động và tổ chức

Thu hút những ngƣời lao động có kiến thức chuyên môn cao, năng lực giỏi vào làm việc trong công ty. Nếu biết cách khai thác tối đa các công cụ tạo động lực thì các doanh nghiệp đó vấn kích thích ngƣời lao động làm việc hăng say, gắn bó lâu dài với công ty hơn mà không cần phải tốn nhiều chi phí, thời gian.

Củng cố mối quan hệ; có cơ hội để hƣớng dẫn ngƣời khác; tạo sự liên kết chặt chẽ; mở rộng chuyên môn của một ngƣời bằng cách dạy làm mẫu cho ngƣời khác.

Tăng sức cạnh tranh nhờ tăng năng suất và giảm chi phí; tăng cƣờng các kế hoạch liên tiếp; tạo sức mạnh của các lãnh đạo; mở rộng kiến thức trong tổ chức; làm cho văn hóa trong tổ chức trở nên sâu sắc hơn.

Giúp các doanh nghiệp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, khai thác và

phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của ngƣời lao động trong các doanh

Formatted: No underline, Font color: Auto

nghiệp. Mặt khác, còn giúp ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động và làm cho kết quả kinh doanh cao hơn.

Giúp cho công tác tuyển dụng, bố trí và sắp xếp lao động đạt hiệu quả cao hơn. Vì trong doanh nghiệp nếu có sự đoàn kết, cùng đồng lòng giữa các

nhân viên với nhau thì không có việc gì là không thể làm. Công tác quản lý

trong tổ chức cũng đƣợc thực hiện nhanh hơn, mọi ngƣời có ý thức thực hiện

các quy định mà không cần phải giám sát, kiểm tra.Góp phần xây dựng nền

văn hóa doanh nghiệp, môi trƣờng làm việc tốt hơn. - Đối với người lao động

Giúp họ cảm nhận và hành động trong nghề nghiệp sao cho họ tự tin hơn, tạo ra một sự liên kết; có đƣợc phản hồi với điều đang làm; hạn chế sai lầm và lãng phí thời gian. Quá trình tạo động lực giúp cho ngƣời lao động cảm thấy mình luôn là một nhân viên đƣợc lãnh đạo quan tâm. Từ đó họ càng hăng say, nỗ lực làm tốt công việc đƣợc giao hơn. Và họ không ngừng nâng cao trình độ, hoàn thiện bản thân dể có thể đáp ứng tốt nhu cầu mà doanh

nghiệp cần. Điều đó góp phần giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển

vững mạnh hơn.

Ngoài ra nó còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc phát triển hơn, sớm trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển, đẩy lùi đƣợc những tệ nạn xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn ngƣời thất nghiệp.

Ta thấy công cụ tạo động lực đã đƣợc mọi tổ chức áp dụng ngày càng nhiều và có hiệu quả hơn vì họ ngày càng nhận ra đƣợc cái lới mà họ sẽ thu đƣợc từ việc tạo động lực.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các nội dung và quy trình tiến hành nghiên cứu

2.1.1.Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu về lý thuyết tạo động lực: Nhằm nhận dạng các yếu tố tác động đến động lực làm việc. Rút kinh nghiệm từ các nghiên cứu định nghĩa tài liệu. Để xác định loại thông tin cần thu thập, cách thức thu thập và chọn lựa, thiết kế mẫu phiếu thu thập thông tin nhằm đánh giá xác định các yếu tố tác động đến động lực của ngƣời lao động tại doanh nghiệp.

Nội dung nghiên cứu phiếu điều tra: Điều tra về các chế độ, chính sách, công tác tạo động lực của công ty đối với ngƣời lao động và nhận định của ngƣời lao động về công việc.

2.1.2. Quy trình tiến hành nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa quan trọng quyết định đến kết quả của luận văn.

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu về công tác tạo động

lực tại Công ty TNHH Phát triển công nghệ và thiết bị kĩ thuật, tác giả đã áp

dụng quy trình nghiên cứu theo sơ đồ :

Formatted: Font color: Auto

Formatted: No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu công tác tạo động lực

Các bƣớc thực hiện khi tác giả nghiên cứu công tác tạo động lực làm việc tại ATCo:

Bước 1: Xác định nhân tố tạo động lực

Bước 2: Thu thập thông tin

Bước 3: Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu và khảo sát

Bước 4: Phân tích kết quả khảo sát

Bước 5: Kết quả khảo sát và giải pháp

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Tài liệu là các nguồn cung cấp các thông tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó không những đƣợc rút ra từ các tài liệu viết, mà còn đƣợc rút ra từ các đồ vật nhƣ công cụ sản xuất, hoặc phim

Xác định các nhân tố tạo động lực Phƣơng pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp Thiết kế phiếu điều tra

Chọn mẫu Điều tra Phân tích nghiên cứu

So sánh đánh giá Giải pháp kiến nghị

Formatted: No underline, Font color: Auto

ảnh, băng hình…. Nghiên cứu tài liệu là phƣơng pháp nhằm thu thập các thông tin chủ yếu sau:

- Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề động lực làm việc

- Thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc liên quan đến động lực làm việc

- Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trƣớc đây đã công bố trên

các ấn phẩm

- Chủ trƣơng và chính sách liên quan đến động lực làm việc

- Số liệu thống kê.

Sau khi thu thập đƣợc các thông tin cần thiết liên quan đến quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp và đánh giá tài liệu. Một số phƣơng pháp đã đƣợc tác giả sử dụng trong luận văn của mình để tiến hành công việc này là:

Phương pháp phân tích lý thuyết là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về động lực bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ toàn diện. Phân tích lý thuyết còn nhằm phát hiện ra những xu hƣớng, những trƣờng phái nghiên cứu của từng tác giả và từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.

Phương pháp tổng hợp lý thuyết là những phƣơng pháp liên kết từng

mặt, từng bộ phận thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để đƣợc tạo ra

một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về động lực làm việc. Tổng hợp

lý thuyết đƣợc thực hiện khi tác giả đã thu thập đƣợc nhiều tài liệu phong phú

về động lực làm việc. Tổng hợp tài liệu giúp tác giả có cái nhìn toàn diện và khái quát hơn các tài liệu đã có về động lực làm việc của ngƣời laođộng.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có chiều hƣớng đối lập nhau

song chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị cho tổng

Phương pháp so sánh: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến trong phân tích nói chung. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ

sở (chỉ tiêu gốc).Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để có

đƣợc những chỉ tiêu cụ thể về khối lƣợng, giá trị cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng

của vấn đề nghiên cứu trong kỳ phân tích.Đồng thời so sánh các kết quả điều

tra, phỏng vấn, các chỉ tiêu đánh giá nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát.

Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán, ra quyết định. Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập đƣợc nhằm tổng hợp khái quát hóa các số liệu, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, kết luận đƣợc dễ dàng hơn.

2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Thông tin sử dụng trong nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Giá trị của mỗi thông tin phụ thuộc vào những thông tin

trong đó liên quan nhƣ thế nào với đối tƣợng nghiên cứu. Số lƣợng và chất

lƣợng thông tin là những chỉ tiêu rất quan trọng đối với hoạt động nghiên cứu

khoa học. Về mặt số lƣợng, thông tin cần phải phong phú, đa dạng, nhiều

chiều.Về mặt chất lƣợng, thông tin phải khách quan, chính xác và cập nhật.Thông tin là điều kiện sống còn của hoạt động khoa học.

Có rất nhiều cách phân loại dữ liệu tùy theo phƣơng pháp và mục đích của nhà nghiên cứu. Trong nghiên cứu này dữ liệu đƣợc phân chia thành hai loại chính là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.

Formatted: No underline, Font color: Auto

2.3.1. Số liệu sơ cấp

Các dữ liệu sơ cấp bao gồm các thông tin thu thập cho những mục đích cụ thể của nhà nghiên cứu . (Các thông tin này đƣợc thu nhận từ các hoạt động xã hội hoặc sản xuất, từ các cuộc điều tra cơ bản, điều tra xã hội hay quan sát thực tiễn…. Các dữ liệu sơ cấp có rất nhiều lợi thế. Thứ nhất, nó là hình thức đáng tin cậy nhất của dữ liệu, nó đƣợc thiết kế dạng ít thiên vị của dữ liệu. Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu có thể có tƣơng tác trực tiếp với đối tƣợng nghiên cứu. Tuy nhiên quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp thƣờng là tốn kém và mất thời gian. Hơn nữa, rất khó cho nhà nghiên cứu để thiết kế các cuộc khảo sát. Tất cả các câu hỏi trong cuộc điều tra cần phải đơn giản và dễ hiểu đối với những ngƣời tham gia.

2.3.2. Số liệu thứ cấp

Nguồn dữ liệu thứ cấp thu đƣợc qua những cuốn sách, các trang web, tạp chí, báo đôi khi có thể tiết kiệm chi phí và thời gian khi so sánh với các dữ liệu ban đầu. Tuy nhiên, có một số nhƣợc điểm liên quan đến dữ liệu thứ cấp là các thông tin cần thiết có thể không có. Ngoài ra, ngay cả khi dữ liệu có thể đƣợc tìm thấy, thì tính hữu dụng của nó vẫn là vấn đề cần đƣợc nhà nghiên cứu xem xét đến. Vì vậy, để làm cho các thông tin thứ cấp có hiệu lực, các nhà nghiên cứu phải đánh giá một cách cẩn thận.

2.4 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu

Phỏng vấn sâu cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trƣờng xã hội nơi nghiên cứu đƣợc tiến hành. Đời sống xã hội đƣợc nhìn nhận nhƣ một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau, đƣợc mô tả một cách đầy đủ để phản ánh đƣợc cuộc sống thực tế hàng ngày.

Phỏng vấn sâu dựa trên một chiến lƣợc nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. Phƣơng pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà nghiên cứu có thể chƣa bao quát đƣợc trƣớc đó. Trong nghiên cứu

Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: No underline, Font color: Auto

phỏng vấn sâu, một số câu hỏi nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc chuẩn bị trƣớc, nhƣng chúng có thể đƣợc điều chỉnh cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập.

2.4.1. Chọn mẫu

Việc thu thập thông tin trong nghiên cứu phỏng vấn sâu là nghiên cứu phỏng vấn một số đại diện rất nhỏ của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm trên một mẫu lớn nhƣ trong nghiên cứu điều tra khảo sát. Do đó đối tƣợng của nghiên cứu này đƣợc tác giả chọn trong phỏng vấn sâu là ban giám đốc và các trƣởng phó phòng . Cụ thể, tác giả luận văn sẽ tiến hành phỏng vấn đối với 13 thành viên quản trị cấp cao và cấp trung trong công ty bao gồm:

 Ban giám đốc: 5ngƣời (1Giám đốc công ty và 4 Phó giám đốc)

 Phòng Hành chính- Kế toán : 02 ngƣời (Trƣởng, phó phòng)

 Phòng Kinh doanh : 02 ngƣời (Trƣởng, phó phòng)

 Phòng Triển khai : 02 ngƣời (Trƣởng, phó phòng)

 Phòng Kĩ thuật : 02 ngƣời (Trƣởng, phó phòng)

2.4.2. Thiết kế phỏng vấn sâu

Phỏng vấn là phƣơng pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa ngƣời đi hỏi và ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.

Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu với bảng câu hỏi bán cấu trúc. Trong quá trình phỏng vấn tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, trình độ chuyên môn và chức năng quản lý của họ, tác giả luận văn đặt ra các câu hỏi linh hoạt nhằm mục tiêu chỉ ra đƣợc những khía cạnh mới trong phạm vi câu hỏi đã chuẩn bị.

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực diện mặt đối mặt. Các câu trả lời đƣợc tác giả lĩnh hội và ghi lại thành một bản ghi.

Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto

Địa điểm phỏng vấn: Trụ sở Công ty TNHH Phát triển công nghệ và thiết bị kĩ thuật.

Thời lượng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong vòng 20 đến 30 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, không khí buổi phỏng vấn mà phỏng vấn viên quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.

Thời điểm phỏng vấn:Ttác giả sẽ điện thoại liên hệ trƣớc với các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn sao cho ngƣời đƣợc hỏi có một khoảng thời gian thoải mái nhất khi tiếp chuyện với tác giả luận văn.

2.4.3. Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn sâu

Mục đích của nghiên cứu phỏng vấn sâu này là tác giả muốn hiểu sâu hơn về chính sách quản trị của công ty và tìm hiểu về mục đích, định hƣớng trong công việc của các nhà lãnh đạo cấp cao và cấp trung của công ty về công tác tạo động lực và những nguyên nhân hạn chế còn tồn tại. Do vậy tác giả sử dụng một số câu hỏi chuẩn bị trƣớc, dựa vào đó để phỏng vấn , nghiên cứu nhƣng chúng có thể đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với từng đối tƣợng và từng tình huống cụ thể.

Các câu hỏi phỏng vấn sâu đƣợc tác giả sử dụng trong quá trình phỏng vấn là các câu hỏi nhằm tìm hiểu các công tác tạo động lực cho NLĐ mà đội ngũ lãnh đạo, quản lý đang sử dụng và cảm nhận của họ về công tác tạo động lực và động lực làm việc hiện nay của nhân viên tại ATCo.

Các câu hỏi linh hoạt với từng đối tƣợng đƣợc hỏi nhƣng vẫn có nội

dung chính về điều kiện cơ sở vật chấat hiện nay của Công ty có đáp ứng đầy

đủ nhu cầu làm việc của NLĐ hay không, ban lãnh đạo Công ty đã bố trí sắp xếp đúng ngƣời đúng việc hay chƣa, Chính sách lƣơng thƣởng, phúc lợi, đãi

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc tại công ty TNHH phát triển công nghệ và thiết bị kỹ thuật luận văn ths kinh doanh và quản lý (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)