Bản thân ngƣời lao động luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong tất cả các hoạt động của ATCo, đối với công tác tạo động lực lao động cũng vậy. Cụ thể nhƣ sau:
- Nhu cầu cá nhân
Mỗi cá nhân có một hệ thống nhu cầu khác nhau, hết sƣ́ c phong phú và đa
dạng. Nhu cầu của mỗi ngƣời khác nhau do vâ ̣y mà hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng cũng khác nhau. Hiểu và nắm bắt đƣợc hê ̣ thống nhu cầu của ngƣời lao đô ̣ng là yếu tố rất quan trọng để tạo động lực cho họ. Do vậy các nhà quản lý luôn phải tìm biện pháp quản trị thích hợp để gợi mở những nhu cầu của ngƣời lao động, khuyến kích họ nỗ lực làm việc tạo ra giá trị thỏa mãn khách hàng.
- Mục tiêu cá nhân
Mục tiêu là cái mà cá nhân hƣớng tới, là trạng thái mong đợi để đạt đƣợc những phần thƣởng mà ngƣời lao động hƣớng tới. Mục đích chính là
những tác nhân kích thích hành động con ngƣời.Mặc dù vậy, trạng thái mong
đợi không phải lúc nào cũng chắc chắn đạt đƣợc tuỳ thuộc vào năng lực và khả năng chiếm lĩnh cơ hội của cá nhân đó và khi đó sẽ khẳng định giá trị của mình. Trong thực tế, không phải lúc nào mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của ngƣời lao động cũng đồng nhất mà nhiều khi còn trái ngƣợc nhau. Nếu không có sự dung hòa thì cả hai phía đều không đạt đƣợc mục tiêu của mình. Vì vậy
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Italic, No underline, Font color: Auto
nhiệm vụ của nhà quản lý là phải làm thế nào để hƣớng mục tiêu cá nhân đồng nhất hoặc ít mâu thuẫn với mục tiêu của tổ chức và tạo điều kiện để ngƣời lao động hoàn thành tốt mục tiêu đó.
- Ý thức, tính cách, thái độ cá nhân
Đây là cách nhìn nhận, thể hiện của cá nhân về một công việc, một sự việc nào đó. Cách nhìn nhận đó có thể là tích cực hay tiêu cực tuỳ theo cách đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể và nhƣ vậy sẽ phản ánh mức độ tạo động lực khác nhau trong lao động.
Tính cách con ngƣời cũng là yếu tố cơ bản tác động đến hành vi hay ứng xử của mỗi cá nhân. Nó đƣợc biểu thị thành thái độ, hành vi của con ngƣời đối với bản thân, công việc, gia đình bạn bè, đồng nghiệp và đối với cả xã hội nói chung. Tính cách ảnh hƣởng trực tiếp tới cách thức làm việc của mỗi cá nhân nhƣ: cẩn thận thay cẩu thả, trung thực thay dối trá, độc lập hay phụ thuộc, đùn đẩy công việc hay trách nhiệm…. Các nhà quản trị biết đƣợc tính cách của mỗi ngƣời lao động trong doanh nghiệp thì nó sẽ là cơ hội để họ tìm ra cách đối xử và tạo động lực làm việc cho nhân viên.
Thái độ làm việc của cá nhân mang tính chất quyết đi ̣nh đến hiê ̣u quả công viê ̣c . Trong lao động có cá nhân có thái độ vui vẻ , yêu thích lao động, chăm chỉ làm việc nhƣng cũng có cá nhân thụ động và ỷ lại trong công việc , ảnh hƣởng tới hiệu quả lao động . Do vâ ̣y đây là mô ̣t vấn đề tổ chức cần hết sức quan tâm.
- Năng lực cá nhân
Là khả năng làm việc của con ngƣời đối với loại hoạt động nào đó mà trong lĩnh vực đó ngƣời lao động đạt hiệu quả cao trong lao động. Việc phát huy và khai thác đúng đắn năng lực và sở trƣờng sẽ đảm bảo phù hợp với kỹ năng, kỹ xảo và trình độ nghề nghiệp của ngƣời lao động . Năng lƣ̣c cá nhân
công viê ̣c phù hợp . Ngƣời lao động có thể có trình độ chuyên môn rất tốt nhƣng họ chỉ đƣợc sắp xếp một công việc ngang bằng hoặc kém hơn so với năng lực thì họ không phát huy đƣợc hết năng lực của mình. Vì vậy các nhà quản trị luôn phải biết bố trí nhân lực phù hợp sao cho ngƣời lao động có điều
kiện để duy trì và phát triển chuyên mônmộn của mình.
- Yếu tố tài chính
Khi kinh tế gia đình khó khăn, ngƣời lao động luôn luôn cố gắng lao động để tăng thu nhập cải thiện đời sống bản thân và gia đình thì lúc đó khuyến khích tài chính là biện pháp nâng cao động lực làm việc của ngƣời lao động. Khi đời sống kinh tế của họ đầy đủ thì khuyến khích phi tài chính là biện pháp tăng cƣờng động lực mạnh nhất. Vì vậy nhà quản lý cần nắm rõ tình trạng kinh tế của ngƣời lao động để thỏa mãn các nhu cầu khác nhau để tạo động lực một cách hiệu quả
1.2.2. Yếu tố thuộc về công việc - Vị trí công việc của cá nhân