TIỂU KẾT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh THPT kinh môn hải dương (Trang 70 - 117)

Đề tài nghiờn cứu được tiến hành với 2 nhúm phương phỏp: phương phỏp nghiờn cứu lý luận và phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn. Trong đú nghiờn cứu thực tiễn được tiến hành với nhiều phương phỏp khỏc nhau như: phương phỏp trắc nghiệm tõm lý, phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi, phương phỏp giải bài tập đo nghiờm, phương phỏp phỏng vấn sõu, phương phỏp phõn tớch chõn dung tõm lý… Và phương phỏp chủ đạo trong nghiờn cứu đú chớnh là phương phỏp trắc nghiệm tõm lý, phương phỏp giải bài tập đo nghiệm và phỏng vấn sõu.

Mỗi phương phỏp cú những ưu, nhược điểm nhất định. Vỡ vậy, luận văn cần sử dụng nhiều phương phỏp để nhằm tỡm hiểu tớnh sỏng tạo trong hoạt động học tập của học sinh một cỏch khỏch quan và hiệu quả nhất.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu được tiến hành theo một quy trỡnh thống nhất, logic, chặt chẽ, đưa ra những kết quả mang tớnh khỏch quan và khoa học.

]) ) ( [ * ] ) ( [  2   2   2   2   y y N x x N y x xy N r

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TRẠNG VỀ TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

TRƯỜNG THPT KINH MễN - HẢI DƯƠNG

3.1. Kết quả nghiờn cứu về tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương biểu hiện qua test VKT của K.J.Schoppe

3.1.1. Thực trạng tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương

a) Xột trờn mẫu tổng

Để tỡm hiểu tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương, chỳng tụi đó sử dụng test sỏng tạo VKT của K.J.Schoppe. Sau khi thu thập và xử lý kết quả, chỳng tụi thu được kết quả biểu hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1: Tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương biểu hiện qua test VKT của K.J.Schoppe

Chỉ số tớnh sỏng tạo Trung bỡnh 99.31 Trung vị 100.33 Độ lệch chuẩn 7.06 Số bộ nhất 78.33 Số lớn nhất 118.50 Mức độ (%) Cao 0 Khỏ 6.5 Trung bỡnh 82.7 Thấp 10.8 Kộm 0 Tổng số mẫu 139

Với tổng khỏch thể khảo sỏt là 139 học sinh, chỉ số tớnh sỏng tạo trung bỡnh của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương là 99.31. Cú nửa số học sinh trong tổng số học sinh nghiờn cứu đạt chỉ số tớnh sỏng tạo bằng hoặc trờn 100.33. Chỉ số tớnh sỏng tạo thấp nhất là 78.33 và cao nhất là 118.50. Độ lệch

tiờu chuẩn là 7.06 cho thấy sự phõn húa về chỉ số sỏng tạo của học sinh khỏ rừ nột. Dựa vào bảng phõn loại mức độ của test VKT của K.J. Schoppe (Bảng 2.2) thỡ nhỡn chung, chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương chỉ đạt ở mức độ trung bỡnh.

Bảng số liệu 3.1 cũng chỉ ra rằng, khụng cú học sinh nào cú chỉ số tớnh sỏng tạo đạt ở mức cao và cũng khụng cú học sinh nào đạt ở mức kộm. Trong 5 mức độ theo phõn loại của test VKT thỡ học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương đạt ở ba mức độ là khỏ, trung bỡnh và thấp. Trong đú, học sinh đạt ở mức trung bỡnh chiếm tỉ lệ cao nhất là 82.7%, học sinh đạt loại thấp là 10.8% và học sinh đạt mức độ khỏ cú tỉ lệ tương đối thấp là 6.5%.

Cú thể mụ hỡnh húa biểu hiện mức độ tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương qua biểu đồ 3.1

0 6,5 82,7 10,8 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % Cao Khỏ Trung bỡnh Thấp Kộm mức độ

Biểu đồ 3.1: Mức độ tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương biểu hiện qua test VKT của K.J.Schoppe

Qua biểu đồ 3.1, chỳng ta thấy tớnh sỏng tạo ở mức độ trung bỡnh chiếm ưu thế hơn so với mức độ khỏ và thấp.

* Kết luận

Như vậy, tớnh sỏng tạo trung bỡnh của học sinh THPT Kinh Mụn - Hải Dương đạt ở mức độ trung bỡnh. Điều này phự hợp với giả thuyết mà chỳng tụi đó nờu ra.

Tuy nhiờn, cũng phải nhận thấy thực trạng là khụng cú học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương nào cú chỉ số tớnh sỏng tạo đạt ở mức cao, mức khỏ cũng cú số lượng rất ớt. Nguyờn nhõn này phải được nhỡn nhận dưới nhiều gúc độ nhưng cũng phải thừa nhận rằng cỏch dạy và học ở nhà trường hiện nay chưa phỏt huy được tớnh sỏng tạo của học sinh: giỏo dục trong nhà trường vẫn mang tớnh thụ động, phương phỏp giảng dạy chủ yếu vấn là thuyết trỡnh, thầy đọc trũ chộp, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh chủ yếu là yờu cầu nhớ lại, tỏi hiện lại những lý thuyết thầy giảng, học sinh chưa cú nhiều cơ hội phỏt huy tớnh sỏng tạo, tớch cực của bản thõn, ớt cú cơ hội trải nghiệm cỏc nhiệm vụ tớnh sỏng tạo…

b) Xột theo lỏt cắt * Theo giới tớnh

Để tỡm hiểu tớnh sỏng tạo giữa học sinh nam và học sinh nữ của trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương, chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu 56 học sinh nam và 83 học sinh nữ trong ba khối lớp. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương biểu biện theo giới tớnh qua test VKT của K.J.Schoppe

Chỉ số CQ Giới tớnh Nam Nữ Trung bỡnh 97.89 100.27 Trung vị 99.08 101.39 Độ lệch chuẩn 6.62 7.26 Số bộ nhất 79.33 78.33 Số lớn nhất 114.83 118.50 Giới tớnh Mức độ (%) Cao Khỏ Trung bỡnh Thấp Kộm Nam 0 3.6 82.1 14.3 0 Nữ 0 8.4 83.2 8.4 0 Sig 0.52

Căn cứ vào bảng số liệu 3.2, chỳng tụi nhận thấy rừ chỉ số tớnh sỏng tạo (điểm thụ) của học sinh nam và học sinh nữ trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương đạt ở mức độ trung bỡnh. Chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh nữ cao hơn một ớt so với học sinh nam, cụ thể Mean nữ = 100.27 trong khi của Mean nam = 97.89. Căn cứ vào độ lệch chuẩn cho thấy chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh nữ cú sự phõn húa rừ nột hơn so với học sinh nam.

Số liệu bảng 3.2 cũng cho cho thấy, học sinh nam và học sinh nữ cú tớnh sỏng tạo đạt mức độ trung bỡnh cú chỉ tỉ lệ tương đối cao, cụ thể nam là 82.1% trong khi nữ là 83.2%. Học sinh nữ đạt ở mức khỏ chiếm tỉ lệ cao hơn so với học sinh nam (8.4% so với 3.6%) trong khi đú ở mức thấp học sinh nam cú tỉ lệ cao hơn so với học sinh nữ (14.3% so với 8.4%). Tuy nhiờn khi tiến hành kiểm định Independent t – Samples Test, chỳng tụi nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt về mặt thống kờ về chỉ số tớnh sỏng tạo giữa học sinh nam và học sinh nữ (Sig = 0.52>0.05). Ngoài ra, cả học sinh nam và học sinh nữ đều khụng cú em nào cú tớnh sỏng tạo đạt ở mức độ cao và kộm.

Cú thể mụ hỡnh húa về mức độ tớnh sỏng tạo của học sinh nam và học sinh nữ theo biểu đồ 3.2 0 0 3,6 8,4 82,183,2 14,3 8,4 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % Cao Khỏ Trung bỡnh Thấp Kộm Mức độ Nam Nữ

Biểu đồ 3.2: Mức độ tớnh sỏng tạo theo giới tớnh của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương biểu hiện qua test VKT của K.J.Schoppe

Qua biểu đồ 3.2 ta thấy, tớnh học sinh nữ biểu hiện mức độ khỏ và trung bỡnh cao hơn so với học sinh nam, tuy nhiờn ở mức độ thấp thỡ học sinh nam lại cao hơn học sinh nữ. Bạn Nguyễn Minh H cho biết: “Trước kia mọi người quan niệm rằng, cỏc bạn nam sẽ thụng minh hơn những bạn nữ nhưng em thấy lớp em lại ngược lại. Cỏc bạn nữ rất chịu khú phỏt biểu ý kiến, học rất chăm chỉ, chịu khú hơn những bạn nam và người cú học lực cao nhất lớp em cũng là một bạn nữ”.

Kết luận

Xột về mặt cơ bản thỡ khụng cú sự khỏc biệt về mặt thống kờ về chỉ số tớnh sỏng tạo giữa học sinh nam và học sinh nữ trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương. Kết quả này phự hợp với giả thuyết mà chỳng tụi nờu ra ban đầu.

* Theo khối học

Để tỡm hiểu tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT ở cỏc khối học khỏc nhau, chỳng tụi đó nghiờn cứu học sinh ở ba khối: khối 10, khối 11 và khối 12. Khối 10 bao gồm 48 học sinh, khối 11 là 49 học sinh và khối 12 là 42 học sinh. Tớnh sỏng tạo của học sinh giữa cỏc khối lớp biểu hiện cụ thể ở bảng 3.3

Bảng 3.3: Tớnh sỏng tạo theo khối lớp của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương biểu biện qua test VKT của K.J.Schoppe

Chỉ số Khối lớp

Khối 10 Khối 11 Khối 12

Trung bỡnh 98.06 101.45 98.24 Trung vị 97.83 101.67 99.50 Độ lệch chuẩn 6.72 6.08 8.09 Số bộ nhất 79.33 84.83 78.33 Số lớn nhất 114.50 118.50 114.83 Mức độ (%) Cao Khỏ Trung bỡnh Thấp Kộm Khối 10 0 6.2 83.3 10.5 0 Khối 11 0 8.2 87.7 4.1 0 Khối 12 0 4.8 76.2 19.0 0 Sig 0.03

Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy, chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh ở khối 11 đạt cao nhất với Mean = 101.45 , tiếp theo khối 12 với Mean= 98.24 và xếp ở vị trớ cuối cựng là khối 10 với Mean = 98.06. Nhỡn chung, chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh ở ba khối lớp chỉ đạt ở mức trung bỡnh. Chỉ số tớnh sỏng tạo cao nhất tập trung ở khối 11 (118.50) và chỉ số tớnh sỏng tạo tạo thấp nhất lại ở khối 10 (79.33).

Căn cứ vào độ lệch chuẩn cho thấy, sự phõn húa về chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh khối 12 là cao nhất so với hai khối 10 và khối 11. Cụ thể là độ lệch chuẩn khối 12 là 8.09 trong khi đú khối 10 là 6.72 và khối 11 là 6.08.

Về mức độ, cả ba khối lớp đều cú mức độ trung bỡnh cú tỉ lệ học sinh đạt cao nhất. Ở mức độ này, so sỏnh giữa ba khối lớp thỡ khối 11 cú tỉ lệ học sinh đạt ở mức đú cao hơn so với hai khối cũn lại, cụ thể khối 11 đạt 87.7% trong khi khối 10 đạt 83.3% và khối 12 cú tỉ lệ thấp nhất là 76.2%. Mức độ khỏ cũng tương tự như vậy: khối 11 chiếm tỉ lệ cao hơn so với khối 10 và khối 12. Tuy nhiờn, ở mức độ thấp, học sinh khối 12 lại cú tỉ lệ cao hơn so với hai khối cũn lại, cụ thể khối 12 đạt 19.0% trong khi khối 10 là 10.5% và khối 11 cú tỉ lệ này thấp hơn là 4,1%. Cú điểm chung về mức độ tớnh sỏng tạo của ba khối học là khụng cú học sinh nào cú tớnh sỏng tạo đạt ở mức cao cũng như khụng cú học sinh nào đạt ở mức thấp.

Cú thể thấy rừ hơn sự khỏc biệt về mức độ tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn qua biểu đồ 3.3

0 0 0 6,28,24,8 83,387,7 76,2 10,5 4,1 19 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % Cao Khỏ Trung bỡnh Thấp Kộm Mức độ Khối 10 Khối 11 Khối 12

Biểu đồ 3.3: Mức độ tớnh sỏng tạo theo khối học của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương

Qua biểu đồ 3.3, ta thấy, khối 11 cú tỉ lệ học sinh đạt ở mức khỏ và trung bỡnh cú phần nổi trội hơn học sinh khối 10 và 12.

Ngoài ra, bằng kiểm nghiệm thống kờ ANOVA với ba mẫu độc lập, chỳng tụi nhận thấy cú sự khỏc biệt về mặt thống kờ chỉ số tớnh sỏng tạo giữa học sinh của cỏc khối lớp trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương. (Sig = 0.03 <0.05).

* Kết luận:

Chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh ở cỏc khối lớp chỉ đạt ở mức độ trung bỡnh. Học sinh ở khối 11 cú chỉ số tớnh sỏng tạo cao hơn so với hai khối 10 và khối 12.

Cú sự khỏc biệt về chỉ số tớnh sỏng tạo của học sinh giữa cỏc khối lớp. Điều này cũng phự hợp với giả thiết chỳng tụi đặt ra.

Sự khỏc biệt về chỉ số sỏng tạo của học sinh giữa cỏc khối lớp cú thể lý giải bởi nhiều nguyờn nhõn. Tuy nhiờn, theo phỏng vấn, điều tra trong hoạt động học tập của của học sinh, chỳng tụi nhận thấy, học sinh khối 10, khối 11 chưa cú sự phõn húa đối với mụn học, cỏc em học đều tất cả cỏc mụn và cú thời gian để tỡm hiểu, quan tõm đến những nội dung mụn học khỏc. Trong khi học sinh khối 12 đó cú sự phõn húa đối với học tập: cỏc em chỉ quan tõm đến những mụn học mà mỡnh sẽ thi vào đại học, cũn cỏc mụn học khỏc ớt cú sự hứng thỳ. Em Nguyễn Huy Q cho rằng: “Học lớp 12 nờn bọn em chỉ chỳ ý học những mụn học mà mỡnh thi vào đại học thụi, những mụn khỏc chỉ là những mụn học phụ vỡ thế chỳng em cũng ớt quan tõm”. Hơn nữa, việc học khối 12 ớt quan tõm đến tớnh sỏng tạo, giỏo viờn chỉ chỳ ý đến việc “luyện đề” cho học sinh để, yờu cầu cỏc em phải nhồi nhột những kiến thức, những dạng bài tập, cỏch giải cú sẵn, theo mẫu nhất định để phục vụ cho cỏc kỡ thi quan trọng sắp tới, đặc biệt là kỡ thi tốt nghiệp và đại học. Thời gian học tập quỏ nhiều, ỏp lực thi cử cựng với phương phỏp “đọc chộp”, “luyện đề” cho học sinh là một trong những nguyờn nhõn làm cho chỉ số sỏng tớnh sỏng tạo của học sinh khối 12 thấp hơn so với hai khối cũn lại. Em Hoàng Huy N (khối 12 cho rằng): “Sắp thi đại học nờn bọn em chủ yếu là luyện đề thụi, luyện đề cho thật là nhuần nhuyễn. Học trờn lớp, đi học thờm ở lớp cũng củng cố thờm những bài tập đú, những dạng bài đú”. Em Ngụ Quang

H thỡ tõm sự rằng: “Một dạng bài tập mà khụng biết bọn em xào xỏo biết bao nhiờu lần, nhưng cũng cú bạn học lại vẫn như mới luụn, thầy cụ giảng cũng chỏn nờn đọc chộp cho xong”. Đặc thự học tập của học sinh khối 12 thường khỏc với cỏc lớp học khỏc. Học sinh thường quan tõm đến những mụn mà mỡnh dự định thi đại học, cũn những mụn khỏc cỏc em ớt cú sự quan tõm. Nhiều em chỉ cần mỡnh học tốt những mụn mà mỡnh sẽ dự định thi cũn những mụn khỏc cỏc em coi là mụn phụ, học chống chế, thờ ơ vỡ mục tiờu là “chỉ cần đỗ đại học và những mụn khỏc khụng cần thiết”. Chớnh vỡ điều đú đó dẫn đến tỡnh trạng học lệch, khụng đỏp ứng được mục tiờu giỏo dục toàn diện cho học sinh.

* Theo học lực

Để tỡm hiểu tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương giữa những học sinh cú học lực khỏc nhau, chỳng tụi nghiờn cứu 7 em học sinh đạt loại giỏi, 108 học sinh đạt loại khỏ và 24 học sinh đạt loại trung bỡnh. Kết quả của nghiờn cứu được biểu hiện ở bảng 3.4. như sau:

Bảng 3.4: Tớnh sỏng tạo theo học lực của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương biểu biện qua test VKT của K.J.Schoppe

Chỉ số Học lực Giỏi Khỏ Trung bỡnh Trung bỡnh 103.70 99.68 96.47 Trung vị 105.33 100.67 96.67 Độ lệch chuẩn 5.91 6.74 8.03 Số lớn nhất 92.83 78.33 78.21 Số bộ nhất 111.83 118.50 114.83 Mức độ (%) Cao Khỏ Trung bỡnh Thấp Kộm Giỏi 0 14.3 85.7 0 0 Khỏ 0 6.5 85.0 8.4 0 Trung bỡnh 0 4.0 72.0 24.0 0 Sig 0.02

Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy, giữa những học sinh cú học lực khỏc nhau, chỉ số tớnh sỏng chỉ đạt ở mức độ trung bỡnh. Tuy nhiờn, chỉ số tớnh sỏng tạo trung bỡnh của học sinh cú học lực giỏi xếp vị trớ cao nhất với Mean = 103.70, học lực khỏ đứng thứ hai với Mean = 99.68 và học lực trung bỡnh xếp ở vị trớ cuối cựng với Mean = 96.47.

Qua độ lệch chuẩn, chỳng ta thấy, ở học lực trung bỡnh cú sự phõn húa chỉ số tớnh sỏng tạo rừ rệt nhất với SD= 8.03, trong khi đú học lực khỏ và giỏi thỡ ớt cú sự phõn húa với học lực khỏ SD = 6.74 và học lực giỏi SD = 5.92. Chỉ số tớnh sỏng tạo cao nhất lại ở những học sinh học lực khỏ với số lớn nhất là 118.50

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh THPT kinh môn hải dương (Trang 70 - 117)