2.2.2.1. Phương phỏp trắc nghiệm tõm lý
* Mục đớch
Điều tra thực trạng mức độ tớnh sỏng tạo và mức độ cỏc thành phần trong cấu trỳc tõm lý của tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn – Hải Dương. (Phụ lục 1)
* Nội dung
Sử dụng bộ test sỏng tạo ngụn ngữ “The Verbaler Kreativitats Test” (VKT) – dịch sang Tiếng Anh là “Verbal Creativity Test” của K.J.Schoppe để đo thực trạng tớnh sỏng tạo của học sinh. Bộ test VKT này do K.J.Schoppe soạn
thảo dựa trờn quan điểm sỏng tạo của nhà tõm lý học người Mỹ J.P.Guilford xem xột sỏng tạo dưới gúc độ quỏ trỡnh, đồng nhất sỏng tạo với tư duy phõn kỡ.
Bộ test VKT của K.J.Schoppe sử dụng chất liệu ngụn ngữ như là phương tiện để đo tớnh sỏng tạo. Vỡ thế, bộ test này chỉ ỏp dụng với những đối tượng biết chữ và từ 15 tuổi trở nờn, cú năng lực phỏt triển ngụn ngữ đầy đủ. Tuy vậy, bộ test này khụng thiờn về đo khả năng sỏng tạo của ngụn ngữ mà đo năng lực sỏng tạo núi chung.
Về cấu trỳc, bộ test VKT của K.J.Schoppe núi chung được cấu tạo từ 9 tiểu test, cụ thể như sau:
Bảng 2.2. Cấu trỳc Test VKT của K.J.Schoppe
STT Tiểu Test Số items Thời gian thực hiện mỗi items (giõy) Thời gian thực hiện mỗi tiểu test
(phỳt) Tờn viết tắt của tiểu test 1 Vĩ từ 2 90 3 VT 2 Đầu từ 2 90 3 ĐT 3 Cõu bốn từ 2 150 5 CBT 4 Tỡm đặt tờn 10 90 5 TĐT 5 Tớnh chất giống nhau 2 120 3 GN 6 Tớnh tương tự 1 120 2 TT 7 Cỏch sử dụng khụng quen thuộc (lạ) 2 120 4 SDL 8 Tỡnh huống khụng tưởng 2 240 8 KT 9 Tỡm tờn nhạo đựa 10 240 4 TĐN
Tổng thời gian làm test 37
Bộ test VKT của K.J.Schoppe được trỡnh bày trờn 11 tờ giấy khổ A4. Trong đú 9 tờ trỡnh bày nội dung tiểu test, tờ bỡa ghi thụng tin về nghiệm thể, cỏch đỏnh giỏ, trỡnh bày kết quả chỉ số sỏng tạo, tờ cũn lại là hướng dẫn cỏch làm test cho nghiệm thể và những yờu cầu đối với nghiệm thể trong quỏ trỡnh
thực hiện test. Ở mỗi tờ trỡnh bày nội dung của từng tiểu test, trang sau trỡnh bày nội dung của từng tiểu test và kết quả thực hiện của từng tiểu test tớnh theo số lượng cỏc ý tưởng.
Về mặt kĩ thuật, test VKT cú những đặc trưng của một test sỏng tạo như: cỏc item của từng tiểu test cú hiệu quả gõy ngạc nhiờn đối với nghiệm thể do nghiệm viờn khụng cho nghiệm thể biết trước về nội dung cụ thể của từng tiểu test; thời gian giới hạn cho mỗi tiểu test là tương đối ngắn, sao cho giõy phỳt lúe sỏng của trớ tuệ do kớch thớch ngạc nhiờn đủ để nghiệm thể cho ra nhiều ý tưởng, giải phỏp mới lạ càng nhiều càng tốt; nghiệm thể phải tự ghi những giải phỏp, ý tưởng của mỡnh chứ khụng phải là lựa chọn những ý tưởng, giải phỏp cú sẵn.
* Tiờu chớ và thang đo đỏnh giỏ mức độ sỏng tạo của bộ test VKT của K.J.Schoppe
Bộ test VKT của K.J.Schoppe chỉ thiờn về đỏnh giỏ số lượng cỏc ý tưởng được phỏt ra trong một khoảng thời gian nhất định, ớt chỳ ý đến chất lượng của ý tưởng. Chớnh vỡ vậy, bộ test VKT vẫn bị đỏnh giỏ là cú dỏng dấp của test tốc định, một loại test dành để đo lường trớ thụng minh. Việc đỏnh giỏ bởi test VKT được tiến hành theo quan điểm lượng húa. Cứ mỗi ý tưởng đỳng, khụng trựng lặp thỡ cho một điểm. Số điểm này được cộng lại ra kết quả của từng tiểu test. Nếu tiểu test cú hai items thỡ số lượng ý tưởng ở mỗi cột ở từng items được cộng chung lại ra kết quả của từng tiểu test.
Từ điểm thụ của 9 tiểu test đó được trỡnh bày và cộng lại thành 6 thành phần điểm do gộp điểm thụ từ tiểu test 1 và 2, cỏc tiểu test 3 và 4, tiểu test 5 và 6. Từ 6 thành phần điểm thụ này, tra cứu với bảng giỏ trị chuẩn của test VKT tương ứng với độ tuổi của từng loại nghiệm thể. Từ đú sẽ cú 6 giỏ trị chuẩn tương ứng với 6 thành phần điểm thụ. Lấy trung bỡnh của 6 giỏ trị chuẩn này sẽ cho kết quả chỉ số sỏng tạo của từng nghiệm thể. Cụ thể chỉ số sỏng tạo được tớnh theo cụng thức sau:
CQ =
6
1
Chỉ số tớnh sỏng tạo (CQ) nằm trong khoảng từ 70 - 130. Dựa vào chỉ số này, chia thành 5 mức độ sau:
Bảng 2.3. Phõn loại mức độ tớnh sỏng tạo theo test VKT của K.J.Schoppe
Số thứ tự Mức độ sỏng tạo Chỉ số sỏng tạo 1 Cao 126 – 130 2 Khỏ 111 – 125 3 Trung bỡnh 91 – 110 4 Thấp 76 – 90 5 Kộm 70 - 75
Ưu điểm nổi trội trong đỏnh giỏ sỏng tạo của test VKT của K.J.Schoppe là mang tớnh khỏch quan cao, cho phộp thu thập số liệu gần với số liệu của một test khỏch quan. Test VKT được đỏnh giỏ cú tớnh khỏch quan nằm giữa cỏc test khỏch quan và test phúng chiếu. Độ khỏch quan của test VKT phụ thuộc vào tiờu chuẩn phõn định tớnh hợp lý, đỳng sai của từng cõu trả lời. Ngoài ra, tớnh khỏch quan của test VKT cũn cú thể kiểm tra được thụng qua việc đỏnh giỏ cả hai hay nhiều người như nhà nghiờn cứu, giỏo viờn, nghiệm viờn. Cỏc kết quả nghiờn cứu thực tiễn cho thấy cú sự tương đồng về kết quả đỏnh giỏ của nhà nghiờn cứu, giỏo viờn và nghiệm viờn nằm trong khoảng 0.82 – 0.93 và cú thể tăng lờn 0.93 – 0.97.
Tuy nhiờn, xuất phỏt từ quan niệm chật hẹp về sỏng tạo, đồng nhất sỏng tạo với tư duy phõn kỡ và chỉ xem xột khớa cạnh số lượng của ý tưởng. Do vậy, bộ test VKT của K.J.Schoppe khụng đo đầy đủ cỏc khớa cạnh tõm lý khỏc liờn quan đến sỏng tạo mà chỉ đề cập sỏng tạo dưới gúc độ tư duy. Nhược điểm thứ hai của test VKT là nú khú đạt được tớnh cõn bằng văn húa do sử dụng chất liệu ngụn ngữ làm phương tiện để đo lường tớnh sỏng tạo
Tuy nhiờn, trong test sỏng tạo VKT của K.J.Schoppe, cỏc thành phần trong cấu trỳc tõm lý của sỏng tạo cũng được thể hiện rừ nột một số thành phần cụ thể như sau: Tớnh linh hoạt, tớnh lưu loỏt, tớnh độc đỏo, thành phần định nghĩa
lại sự vật. Cỏc thành phần khỏc như: tớnh nhạy cảm, cấu trỳc - kế hoạch thể hiện khụng mấy rừ nột vỡ vậy, cỏc thành phần này sẽ được phõn tớch kĩ thụng qua những bài tập đo nghiệm.
* Tiờu chớ và thang đo đỏnh giỏ cỏc thành phần trong cấu trỳc tõm lý tớnh sỏng tạo thể hiện thụng qua test VKT của K.J.Schoppe
* Tớnh linh hoạt
Tiờu chuẩn đỏnh giỏ thành phần này là dựa vào kết quả thực hiện tiểu test sỏng tạo 7 - “Cỏch sử dụng khụng quen thuộc (lạ)”.
Thang đỏnh giỏ thành phần này là đối với mỗi ý tưởng đỳng, khụng trựng lặp trong tiểu test sỏng tạo được 1 điểm. Số điểm này tra với bảng GTC ra thành phần GTC IV. Thành phần GTC này chia làm 5 mức để đỏnh giỏ mức độ linh hoạt trong cấu trỳc tõm lý của sỏng tạo.
- Mức cao: GTC là 126 – 130 - Mức khỏ: GTC là 111 – 125 - Mức trung bỡnh: GTC là 91 – 110 - Mức thấp: GTC là 76 – 90 - Mức kộm: GTC là 70 – 75 * Tớnh lưu loỏt
Tiờu chớ đỏnh giỏ thành phần này thể hiện ở sự lưu loỏt trong từ ngữ ứng với tiểu test sỏng tạo 3 - “Cõu bốn từ” và test sỏng tạo 4 – “Tỡm đặt tờn”, lưu loỏt trong ý tưởng tương ứng với tiểu test sỏng tạo 6 - “Tớnh tương tự”.
Thang đỏnh giỏ thành phần này là đối với mỗi ý tưởng đỳng, khụng trựng lặp trong tiểu test sỏng tạo được một điểm. Lấy GTC của tiểu test VKT 3 và 4 tương ứng với thành phần GTC II. Tương tự lấy GTC của tiểu test VKT 5 và 6 tương ứng với thành phần GTC III. Căn cứ vào mỗi thành phần giỏ trị chuẩn, đỏnh giỏ thành phần lưu loỏt trong ý tưởng và lưu loỏt trong lien tưởng thành 5 mức độ sau:
- Mức cao: GTC là 126 – 130 - Mức khỏ: GTC là 111 – 125
- Mức trung bỡnh: GTC là 91 – 110 - Mức thấp: GTC là 76 – 90
- Mức kộm: GTC là 70 – 75
* Tớnh độc đỏo
Tiờu chớ đỏnh giỏ thành phần độc đỏo trong cấu trỳc tõm lý của sỏng tạo thụng quan tiểu test sỏng tạo 8 – “Tỡnh huống khụng tưởng” trong bộ test VKT của K.J.Schoppe.
Thang đỏnh giỏ thành phần này là đối với mỗi ý tưởng đỳng, khụng trựng lặp trong tiểu test sỏng tạo được một điểm. Lấy GTC từ điểm của tiểu test VKT 8. Căn cứ vào GTC của tiểu test VKT 8 (thành phần GTCV) để đỏnh giỏ mức độ của thành phần độc đỏo, cụ thể như sau:
- Mức cao: GTC là 126 – 130 - Mức khỏ: GTC là 111 – 125 - Mức trung bỡnh: GTC là 91 – 110 - Mức thấp: GTC là 76 – 90 - Mức kộm: GTC là 70 – 75 * Thành phần định nghĩa lại sự vật
Tiờu chớ đỏnh giỏ thành phần định nghĩa lại sự vật dựa vào kết quả làm tiểu test VKT 9 – “Tỡm tờn nhạo đựa” trong bộ test VKT của K.J.Schoppe.
Thang đỏnh giỏ thành phần này là đối với mỗi ý tưởng đỳng, khụng trựng lặp trong trong tiểu test sỏng tạo được 1 điểm. Lấy GTC từ điểm của tiểu test VKT 9. Căn cứ vào GTC của tiểu test VKT 9 (thành phần GTC VI) để đỏnh giỏ mức độ của thành phần độc đỏo, cụ thể như sau:
- Mức cao: GTC là 126 – 130 - Mức khỏ: GTC là 111 – 125 - Mức trung bỡnh: GTC là 91 – 110 - Mức thấp: GTC là 76 – 90
* Cỏch thức thực hiện trắc nghiệm
Chỳng tụi tiến hành cho học sinh làm trắc nghiệm theo cỏc bước sau
- Bước 1: Nờu mục đớch, yờu cầu, hướng dẫn chung cho học sinh cỏch thức làm trắc nghiệm
- Bước 2: Phỏt test cho học sinh làm trong khoảng thời gian nhất định cú ghi trờn trắc nghiệm
- Bước 3: Thu lại kết quả làm trắc nghiệm của học sinh
- Bước 4: Chấm kết quả làm trắc nghiệm, xử lý số liệu và đưa ra kết luận thực trạng về mức độ cấu trỳc tõm lý về tớnh sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương