Phương phỏp đo lường và đỏnh giỏ tớnh sỏng tạo

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh THPT kinh môn hải dương (Trang 29 - 32)

Tớnh sỏng tạo là một thành phần trớ tuệ cao nhất và chỉ cú ở con người. Việc đỏnh giỏ tớnh sỏng tạo là khụng hề đơn giản, khụng thể đo lường trực tiếp được mà phải thụng qua cỏc trắc nghiệm tõm lý.

Cỏc test truyền thống khụng thể đo lường, đỏnh giỏ tớnh sỏng tạo vỡ nú hướng vào tư duy hội tụ trong khi đú, đặc trưng của sỏng tạo là tư duy phõn kỡ. Vấn đề xõy dựng những trắc nghiệm dành riờng cho việc đỏnh giỏ mức độ sỏng tạo là một trong những vấn đề cần thiết và quan trọng. So với cỏc trắc nghiệm về trớ thụng minh thỡ trắc nghiệm sỏng tạo mang tớnh chủ quan hơn vỡ cõu trả lời xột trờn tiờu chớ mới mẻ, độc đỏo, mới lạ. Thụng qua cỏc trắc nghiệm, chỳng ta nhận biết được mức độ sỏng tạo của một cỏ nhõn thụng qua hành vi của chớnh họ.

* Cỏc yờu cầu đối với test sỏng tạo

Tớnh sỏng tạo được đo thụng qua quan sỏt cỏch giải quyết vấn đề theo cỏc bài tập đó được chuẩn húa. Cỏc bài tập được thiết kế để cỏ nhõn bộc lộ được tớnh sỏng tạo. Bài tập cú thể là ngụn ngữ, phi ngụn ngữ, cỏc con số hoặc kết hợp… Bài tập đặt ra cho nghiệm thể nhiệm vụ đưa ra càng nhiều lời giải càng tốt. Cỏc kết quả trả lời khụng phải là đỏnh giỏ đỳng - sai mà là xem xột theo cỏc tiờu chớ khỏc như: tớnh mới mẻ, độc đỏo và tối lợi. Việc đỏnh giỏ tớnh sỏng tạo mang tớnh chủ quan cao vỡ vậy cần thiết phải được tiến hành bởi cỏc chuyờn gia trong ngành. Để xõy dựng một test sỏng tạo nờn tuõn thủ một số nguyờn tắc sau:

- Bài tập test sỏng tạo phải đặt ra cho nghiệm thể một vấn đề nào đú. Vớ dụ trong test tổng nghiệm DPT của J.P.Guilford nhằm đỏnh giỏ năng lực định nghĩa mới về sự vật, hiện tượng với item: vật nào trong cỏc vật sau cú thể tạo ra lửa: a)

Sợi dõy thừng khụ; b) Cỏi bắp cải; c) Chiếc đồng hồ quả quýt; d) Con cỏ; e) Cỏi kim băng và buộc nghiệm thể phải đưa ra một định nghĩa mới (lựa chọn) cho mỡnh.

- Trả lời cỏc bài tập test sỏng tạo khụng phải là hệ quả logic rỳt ra từ cỏc yếu tố đó cho. Vớ dụ khi đo tớnh mềm dẻo, bột phỏt của nghiệm thể - một thành phần quan trọng của tớnh sỏng tạo, J.P.Guilford sử dụng bài test (trong test DPT) “Brick use test” với nội dung: trong 10 phỳt, hóy liệt kờ ra càng nhiều càng tốt những mục đớch sử dụng của viờn gạch. Rừ ràng từ cỏc yếu tố của bài tập khụng cú logic mà nghiệm thể dựa vào đú để suy ra những cỏch sử dụng khỏc nhau về viờn gạch.

- Việc nờu vấn đề của một bài tập test sỏng tạo khụng dựa vào tri thức của một bộ mụn cụ thể nào. Vớ dụ khi đo tớnh nhạy cảm với vấn đề - một yếu tố quan trọng của tớnh sỏng tạo, người ta tiến hành đo đạc xem liệu một người cú thể tri giỏc nhanh như thế nào về sự sai lệch, thiếu hụt và mõu thuẫn ở một sự vật hay hiện tượng. Năng lực nhận ra những thiếu hụt, sai lệch hay mõu thuẫn này khụng chỉ dựa vào tri thức của một chuyờn ngành cụ thể mà phải dựa vào sự hiểu biết tổng hợp của nhiều mụn khoa học khỏc nhau.

- Lời hướng dẫn giải cỏc bài tập test sỏng tạo phải gõy ra sự tập trung chỳ ý, gõy hứng thỳ ở nghiệm thể, tạo ra sự tự do tõm lý để làm cơ sở cho sự khởi phỏt ý tưởng, tạo cho nghiệm thể tõm lý khụng ngần ngại khi bị đỏnh giỏ đỳng sai để đề xuất càng nhiều ý tưởng mới hơn người khỏc càng tốt.

* Đặc điểm kĩ thuật của test sỏng tạo

Test sỏng tạo cũng cú dạng nhúm và dạng cỏ nhõn như ở test trớ thụng minh. Ở cả hai dạng test sỏng tạo đều cú thể sử dụng vật liệu là ngụn ngữ, hỡnh vẽ, đồ vật, hành động hoặc kết hợp những yếu tố này.

Về mặt kĩ thuật, một bộ test sỏng tạo là một hệ thống cỏc bài tập (items) cần thiết, hợp lý, cú khả năng kớch thớch sỏng tạo của nghiệm thể. Tại mỗi bài tập khụng đũi hỏi nghiệm thể lựa chọn lời giải đỳng hoặc sai như ở test trớ thụng minh mà đũi hỏi nghiệm thể đề xuất càng nhiều ý tưởng càng tốt. Cỏc giải phỏp càng độc đỏo, hiếm lạ, gõy ngạc nhiờn cho người khỏc, càng được đỏnh giỏ cao.

* Đỏnh giỏ kết quả trắc nghiệm của sỏng tạo

Việc đỏnh giỏ kết quả trắc nghiệm sỏng tạo cú thể được tiến hành theo ba cỏch sau:

- Đỏnh giỏ cỏc kết quả trả lời đỳng và tổng cỏc kết quả trả lời đỳng là kết quả của test sỏng tạo. Kiểu đỏnh giỏ này chỳ ý đến số lượng của ý tưởng và mang tớnh chủ quan cao.

- Đỏnh giỏ cỏc trả lời đỳng dựa vào nhúm người đỏnh giỏ độc lập theo một chuẩn đỏnh giỏ đó được soạn thảo. Kiểu đỏnh giỏ này giảm bớt tớnh chủ quan khi đỏnh giỏ tớnh sỏng tạo.

- Đỏnh giỏ kết quả trả lời đỳng được xỏc định bởi một nhúm người, đồng thời cỏc trả lời đỳng cũn được đỏnh giỏ thờm về chất lượng.

Hiện nay, chủ yếu cỏc nhà nghiờn cứu chọn phương ỏn đỏnh giỏ thứ ba vỡ cỏch này giảm chủ quan khi đỏnh giỏ và chỳ ý đến chất lượng của cỏc ý tưởng, chiểu sõu của sự sỏng tạo.

Trắc nghiệm sỏng tạo định hướng sản phẩm phõn kỡ

Đõy là những trắc nghiệm sỏng tạo được xõy dựng theo khuynh hướng chỉ đỏnh số lượng sản phẩm phõn kỡ. Tiờu biểu loại này là:

- Test tổng nghiệm “Divergence - Production -Testbatteries” - DPT của J.P.Guilford.

- Test tư duy sỏng tạo của E.P.Torrance bao gồm 12 tiểu test cú vật liệu test là ngụn ngữ, hỡnh ảnh, õm thanh.

- Test tư duy sỏng tạo “Verbaler Kreativitaet Test” - VKT của K.J.Schoppe gồm 9 tiểu test với vật liệu ngụn ngữ, được trỡnh bày trờn 11 tờ khổ giấy A4, thời gian dành cho nghiệm thể làm là 37 phỳt. Kết quả test dẫn đến xỏc định CQ của nghiệm thể. Chỳng tụi sử dụng bộ test này làm cụng cụ chớnh để đo mức độ sỏng tạo của học sinh trường THPT Kinh Mụn - Hải Dương. Cấu trỳc, tiờu chớ, thang đo của bộ test sẽ được trỡnh bày cụ thể ở phần chương 2 của đề tài.

Trắc nghiệm sỏng tạo định lượng và định tớnh

Đõy là những trắc nghiệm sỏng tạo được xõy dựng trờn quan điểm cho rằng tớnh sỏng tạo là một thành phần của trớ tuệ, đồng thời phụ thuộc vào những

mặt nhõn cỏch khỏc nhau, hay tớnh sỏng tạo được hỡnh thành trờn cơ sở định tớnh và định lượng. Cỏc trắc nghiệm sỏng tạo tiờu biểu cho loại này là:

- Trắc nghiệm sỏng tạo TCD - DP của Kratzmeier được cấu tạo bởi ba họa tiết của một bức tranh vẽ chưa xong, đũi hỏi nghiệm thể phải hoàn thành bức tranh theo ý tưởng riờng trong vũng 15 phỳt.

- Trắc nghiệm sỏng tạo “The Test for Creative Thinking Drawing Production” TCT - DP (TSD - Z) của Klaus K.Urban được cấu tạo bởi 6 họa tiết của một bức tranh vẽ chưa xong (cú một họa tiết ở ngoài khung tranh), đũi hỏi nghiệm thể phải hoàn thành bức tranh theo ý tưởng của mỡnh trong vũng 15 phỳt. Sản phẩm vẽ (bức tranh) được đỏnh giỏ theo 14 tiờu chớ. Điểm bức tranh (điểm thụ) được tra theo bảng chuẩn của test sẽ dẫn đến chỉ số CQ của nghiệm thể.

Cú rất nhiều cỏc trắc nghiệm, cụng cụ nhằm đo lường trớ sỏng tạo của con người. Mỗi trắc nghiệm đều cú những ưu, nhược điểm riờng nờn trong việc nghiờn cứu cần phải sử dụng những một cỏch phự hợp với mục đớch, khỏch thể và đối tượng cần đo.

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh THPT kinh môn hải dương (Trang 29 - 32)