Nhúm phương phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh THPT kinh môn hải dương (Trang 67 - 70)

* Mục đớch

Số liệu thu được sau khi cho học sinh tiến hành làm test sỏng tạo, làm bài tập đo nghiệm, bảng hỏi được sử lý bằng phần mềm thống kờ SPSS, phiờn bản 16.0. Cỏc phộp toỏn thống kờ được sử dụng trong nghiờn cứu bao gồm:

* Phõn tớch thống kờ mụ tả:

Thống kờ mụ tả (Descriptive statistics): nghiờn cứu việc tổng hợp cỏc số liệu thu thập được nhằm tớnh toỏn cỏc giỏ trị: điểm trung bỡnh cộng (Mean), tần suất, tỷ lệ (%), độ lệch chuẩn, số lớn nhất, số bộ nhất, sự khỏc biệt…

Cỏc chỉ số thống kờ mụ tả bao gồm

- Tần số tuyệt đối (f) và tần số tương đối (%):

Tần số tuyệt đối chớnh là tần số thực của một khảo sỏt và khụng phụ thuộc vào cỡ mấy lớn hay nhỏ. Tần số tuyệt đối được biểu thị bằng giỏ trị tuyệt đối của khảo sỏt.

Tần số tương đối hay cũn gọi là tỷ suất, biểu thị của tần số trong mối tương quan với cỡ mẫu. Tần số tương đối được biểu thị bằng giỏ trị tương đối của khảo sỏt.

- Điểm trung bỡnh cộng (Mean): được tớnh bằng cỏch lấy tổng giỏ trị toàn bộ cỏc quan sỏt chia cho số lượng cỏc quan sỏt được

Cụng thức tớnh điểm trung bỡnh: Cụng thức tớnh điểm trung bỡnh cộng (x ): N x x x x    n  1 2 ... Trong đú: x: giỏ trị trung bỡnh

x1, x2 ... , xn: là cỏc giỏ trị trong mẫu. N: mẫu khảo sỏt

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) : được dựng để mụ tả sự phõn tỏn hay tập trung của cỏc cõu trả lời trờn mẫu.

Cụng thức tớnh độ lệch chuẩn: ) 1 ( ) ( 2 2      N N x x N SD Trong đú: SD: độ lệch chuẩn x: là điểm số N: cỡ mẫu - Trung vị ( )

: Là số đứng ở vị trớ giữa, cú thể coi trung vị là số mà khoảng 50% số liệu

Cỏch tỡm trung vị: Xếp thứ tự cỏc điểm số này theo dóy (tăng dần hoặc giảm dần). Trung vị là

* Phõn tớch thống kờ suy luận

Nhằm nghiờn cứu sự ngẫu nhiờn, sai số của cỏc tập dữ liệu, từ đú mụ hỡnh húa và đưa ra cỏc suy luận cho tập tổng thể. Cỏc suy luận này cú thể là: trả lời đỳng/ sai cho cỏc giả thuyết đặt ra (kiểm định giả thuyết thống kờ), mụ tả sự tỏc động qua lại giữa cỏc biến số (tương quan Pearson và tương quan Spearman)… Cỏc kỹ thuật mụ hỡnh húa khỏc trong thống kờ suy luận gồm: One – Sample T test, Independent – Samples T Test, One – Way ANOVA (phõn tớch phương sai).

- One – Sample T test ( Kiểm định thống kờ một mẫu): nhằm kiểm định xem chỉ số trung bỡnh của một mẫu cú khỏc với một trị số được giả thiết là số trung bỡnh của tổng thể hay khụng.

- Independent – Samples T Test (Kiểm định hai mẫu độc lập): được sử dụng để kiểm tra sự khỏc nhau giữa hai nhúm độc lập. Kiểm định Independent – Samples T Test sẽ cho biết sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh giữa nhúm này với nhúm kia. Cỏc giỏ trị trung bỡnh được coi là cú ý nghĩa về mặt thống kờ khi T- test của biến thiờn vượt ngưỡng thống kờ với xỏc suất p<0.05.

- Paired sample T – Test (Kiểm định hai mẫu phụ thuộc): được dựng để kiểm tra sự khỏc biệt về mặt thống kờ giữa hai nhúm phụ thuộc. Cỏc giỏ trị trung bỡnh này cú ý nghĩa về mặt thống kờ khi xỏc suất p<0.05.

- One – Way ANOVA: được sử dụng để kiểm tra sự khỏc nhau giữa ớt nhất là ba nhúm. Phộp kiểm định ANOVA sẽ cho biết cỏc giỏ trị trung bỡnh được coi là khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ khi F-test của biến thiờn cú giỏ trị vượt ngưỡng thống kờ với xỏc suất p<0.05.

- Kiểm nghiệm tương quan Pearson giữa cỏc biến với nhau để tỡm ra mối liờn hệ thuận – nghịch giữa chỳng.

* Cụng thức tớnh hệ số tương quan Paerson (Sample Correlation Coefficient)

Trong đú:

r: hệ số tương quan

x,y: là cặp điểm số của 1 cỏ nhõn

r ≥ 0.8: tương quan mạnh

r = 0.4 – 0.79: tương quan trung bỡnh

r < 0.4: tương quan yếu 0< r ≤ 1: tương quan thuận -1 < r ≤ 0: tương quan nghịch

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh THPT kinh môn hải dương (Trang 67 - 70)