Nhận xét về sự ảnh hưởng của nhận thức vóc dáng đến sự lựa chọn phom dáng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của pha cấu tạo đến độ chứa đầy của vải dệt thoi một lớp1 (Trang 102 - 114)

dáng trang phục

Tính tổng % lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp và không phù hợp của người có nhận thức vóc dáng đúng và người có nhận thức vóc sai trong bảng 26 ta thấy:

Đối với dạng người chữ X:

- Nhận thức vóc dáng đúng: có 63,6% lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp với vóc dáng của mình và 36,4% lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp.

- Nhận thức vóc dáng sai: có 50% lựa chọ phom dáng trang phục phù hợp và 50% lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp.

Đối với dạng người chữ H:

- Nhận thức vóc dáng đúng: có 92% lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp với vóc dáng của mình và 8% lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp.

- Nhận thức vóc dáng sai: có 42,1% lựa chọ phom dáng trang phục phù hợp và 57,9% lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp.

Đối với dạng người chữ A:

- Nhận thức vóc dáng đúng: có 60,9% lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp với vóc dáng của mình và 39,1% lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp.

- Nhận thức vóc dáng sai: có 22,2% lựa chọ phom dáng trang phục phù hợp và 77,8% lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp.

Phân tích kết quả lựa chọn phom dáng trang phục của cả ba nhóm vóc dáng ta thấy:

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

 Phần trăm lựa chọn trang phục phù hợp từ 63,6% đến 92% (trên 50%) đối với người có nhận thức vóc dáng đúng và 22,2% đến 50% (nhỏ hơn hoặc bằng 50%) đối với người có nhận thức vóc dáng sai. Điều này chứng tỏ việc nhận thức vóc dáng đúng thì xác xuất lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp rất cao.

 Phần trăm lựa chọn phom dáng trang phục sai nằm trong khoảng 8% đến 39,1% (dưới 50%) đối với người có nhận thức vóc dáng đúng và 50% đến 77,8% (trên 50%) đối với người nhận thức vóc dáng sai. Điều này cho thấy việc nhận thức vóc dáng sai thì xác xuất lựa chọn phom dáng trang phục không phù hợp rất cao.

Việc nhận thức đúng về vóc dáng dẫn đến sự lựa chọn trang phục phù hợp cao. Những người có nhận thức đúng về mặt vóc dáng có tỉ lệ lựa chọn trang phục phù hợp vói vóc dáng cao lên tới 92%. Những người có nhận thức sai về mặt vóc dáng có tỉ lệ lựa chọn trang phục không phù hợp với vóc cao lên tới 72,8%.

Tuy nhiên vẫn có những người nhận thức đúng vóc dáng nhưng chưa chọn lựa được phom dáng trang phục phù hợp, những người nhận thức vóc dáng sai nhưng lại chọn trang phục đúng. Tuy tỉ lệ không cao nhưng điều này chứng tỏ trong thực tế có những người có nhận thức đúng về vóc dáng nhưng do họ chưa được tư vấn hay giáo dục về sự phù hợp của phom dáng trang phục với vóc dáng cơ thể, cũng có những người trong cuộc sống họ tự kiểm nghiệm đánh giá phom dáng trang phục cho chính bản thân mình để lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp cho vóc dáng của mình nhưng chưa hiểu biết về vóc dáng cơ thể, sự kiểm nghiệm này tiêu tốn khá nhiều thời gian, tiền bạc và không phải ai cũng có thể có sự đánh giá và lựa chọn phù hợp.

Điều này chứng tỏ việc nhận thức vóc dáng có ảnh hưởng rất lớn trong việc lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp cho cơ thể của phụ nữ. Định hướng sở thích của người tiêu dùng, giúp họ có cái nhìn đúng đắn về vóc dáng cơ thể góp phần trong việc phát triển ngành may mặc nội địa.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

KẾT LUẬN

Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức vóc dáng tới sự lựa chọn kiểu dáng trang phục cơ bản của nữ nhân viên văn phòng thành phố Hồ Chí Minh”

đã tiến hành tiến hành thực nghiệm trên cơ sở số đo thu thập được của 530 và khảo sát 107 nữ nhân viên văn phòng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm đánh giá 5 phom dáng trang phục cơ bản trên 6 người mẫu thuộc 3 nhóm dạng người đã được phân tích phân loại trong đề tài. Đã đưa ra những kết luận sau:

1. Kết quả phân tích thành phân tích phân nhóm và phân tích biệt số, so sánh ANOVA để phân dạng vóc dáng, cho thấy tồn tại 03 vóc dáng. Dạng chữ H, chữ A, chữ X.

2. Kết quả phân tích biệt số, xác định biến, giá trị các trọng số, đánh giá giá trị các hàm. Thiết lập được công thức phân loại hình dạng như sau:

x = -8,369 + 0,148MN + 0,488NE y = -2,951 + 0,389MN + 0,016NE

Với khoảng giá trị giới hạn min-max cho tọa độ x, y của từng dạng người như sau:

Nhóm dạng chữ H: x (-7,2~ 0,08), y (-3,68 ~ 0,97). Nhóm dạng chữ A: x (-2,16 ~ 1,75), y (-1,53 ~ 4,67). Nhóm dạng chữ X: x (2,76 ~ 5,77), y (-2,49 ~ 2,76).

Công thức đã được kiểm tra lại cho nữ trưởng thành với từng nhóm hình dạng và thu nhận được kết quả khả quan. Một số ưu điểm của hệ công thức nhận dạng này như sau:

+ Công thức đơn giản tiện sử dụng để đánh giá tổng quan hình dạng cơ thể nhanh chóng.

+ Hệ thống công thức được xây dựng trên các chỉ số chênh lệch số đo vòng, đây là những số đo rất dễ đo được với mức đánh giá chính xác cao.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

3. Thiết kế bảng Excel để thuận tiện và nhanh chóng trong việc xác định dạng người.

4. Mức độ quan tâm về hình dạng cơ thể khá cao tuy nhiên mức độ đầu tư để cải thiện chưa cao dẫn đến độ hài lòng của cơ thể chưa cao.

Việc tự đánh giá hình dạng cơ thể còn sai khác nhiều so với hình dạng cơ thể thực tại. Điều này chứng tỏ việc tự tìm hiểu về hình dạng có thể cũng như tư vấn để nhận dạng hình thể chưa cao. Từ đó có thể dẫn đến tình trạng lựa chọn trang phục sẽ không phù hợp với vóc dáng của mình.

5. Thực nghiệm đánh giá kiểu dáng (phom dáng) trang phục cơ bản trên 6 mẫu cho ba nhóm dạng vóc dáng, so sánh kết quả đánh giá của chuyên gia với kết quả chủ quan của người mặc đề tài ra kết luận về phom dáng trang phục cho các dạng vóc dáng người.

Mẫu có nhận thức đúng về mặt vóc dáng có sự lựa chọn trang phục phù hợp vói vóc dáng của mình. Trước khi tiến hành thực nghiệm, sau khi tiến hành thực nghiệm lựa chọn của họ giống nhau và giống với kết quả của chuyên gia.

Mẫu có nhận thức sai về mặt vóc dáng có sự lựa chọn trang phục không phù hợp với vóc dáng của mình. Kết quả lựa chọn trang phục ban đầu khác với kết quả sau khi thực nghiệm đánh giá của chính mình cũng như của chuyên gia.

Sự ảnh hưởng của nhận thức vóc dáng lên sự lựa chọn phom dáng trang phục cơ bản là rất lớn. Kết quả nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, làm tiền đề cho việc phát triển các vấn đề nghiên cứu liên quan sau này nhằm phát triển ngành dệt may Việt Nam.

ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài có thể triển khai nghiên cứu trong phạm vi rộng hơn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để có thể đưa ra bộ tài liệu về phân loại vóc dáng và lựa chọn kiểu dáng trang phục nhằm hỗ trợ cho việc giáo dục, định hướng cho người tiêu dùng có thể lựa chọn phom dáng trang phục phù hợp với vóc dáng hình dạng cơ thể một cách nhanh nhất.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS- tập 2, NXB Hồng Đức.

[2] Nguyễn Văn Lân (2003), xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM.

[3] ISO/TR 10652 – 1991 [4] TCVN 5782 – 2009

[5] Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động (1986), Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động, nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật. [6] Annette Duburg, Rixt van der Tol and Karin Schacknat, Drapping,

commissioned by Peter Godefrooij, ArtEZ Institule of the Arts Arnhem. [7] Helen Armstrong (2014), Patternmaking for Fashion Design (Fith Edition),

Pearson.

[8] Patty Brown and Janett Rice (2001), Ready-To-Wear Apparel Analysis, Third Edition, (chapter 5) Copyright © by Prentice Hall, an imprint of Pearson Education, Inc.

[9] Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở chân váy dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

[10] Nguyễn Thị Mộng Hiền (2016), Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều V-Stitcher, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. [11] Nguyễn Phương Hoa, Trần Thị Minh Kiều (2009),Nghiên cứu xây dựng bộ

mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, Viện dệt may.

[12] Trần Thị Minh kiều, Soonjee Park (2012), Somatotype analysis and torso pattern development for Vietnamese women in 30s using 3D body scan data, School of Textiles Yeungnam University S, Korea.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

[13] Đỗ Thị Tuyết Lan (2015), Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở quần dáng thẳng cho nữ sinh viên Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[14] Đoàn Văn Trác (2013), Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ thể người và quần áo, ứng dụng trong thiết kế trang phục ba chiều, sử dụng phần mềm mô phỏng Vstitcher GGT, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[15] Trần Sinh Vương (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, thể lực, dinh dưỡng người Việt trưởng thành ở một số tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ”, luận văn tiến sĩ chuyên ngành Giải Phẫu Học trường ĐH Y Hà Nội.

[16] Ann Mastamet-Mason (2008), An explication of the problems with apparel fit experienced by female Kenyan consumers interms of their unique body shape characteristics, Luận án tiến sỹ, Univesity of Pretoria.

[17] Ann Mastamet-Mason, Helena M. De Klerk & Susan Ashdown (2012),

Identification of a unique African female body shape”, International Journal of Fashion Design, Technology and Education.

[18] A.W.Koester and N.O.Bryant (september,1991), “Fashion terms and styles for women’s garments”, Oregon State University.

[19] Chin-Man Chen (2007), “Fit avaliation within the made-to-measure process, intermational journal of clothing science and technology”.

[20]Melissa B. Manuel, Lenda J. Connell and Ann B. Presley (Received 2 October 2009; final version received 14 January 2010), “Body shape and fit preference in body cathexis and clothing benefits sought for professional African- American women”, Department of Consumer Affairs, Auburn University, Auburn, AL 36849, USA.

[21] Richard Sorger & Jenny Udale, “The Fundamentals of Fashion Design”, Production by AVA Book Production Pte. ltd., Singapore

[22] Sharon Lee Tate and Bill Glazer (1995), “The snap fashion sketchbook”, by Prentice Hall, Inc.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

[23] Susan Ashdown & Suzanne Loker, Cornell U.; Carol Adelson, Fashion Institute of Technology(2003), “Use of Body Scan Data to Design Sizing Systems Based on Target Markets”,National Textile Center Annual Report. [24] Nguyễn Đình Khoa (1975), Phương pháp thống kê và ứng dụng sinh học, Trường

đại học tổng hợp Hà Nội.

[25] Th.s Trần Quang Trung và Đào Hoài Nam, “ Phân Tích và Xử Lý Số Liệu Bằng SPSS”, trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

[26] Phạm Phúc Tuy, “Phương pháp xử lý số liệu thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục”, Khoa CBQL & Nghiệp vụ Trường CĐSP Bình Dương.

[27] “ Chỉ số khối cơ thể”,https://vi.wikipedia.org/wiki/Chỉ_số_khối_cơ_thể. [28] “Phương pháp xác định cỡ mẫu”

http://sotaynghiencuusinhvien.blogspot.com/2015/04/phuong-phap-xac-inh- co-mau.html, Trung tâm thông tin và phân tích dữ liệu Việt Nam (VIDAC’). [29] Lauriana, january12,2015, 6:21pm, “petit main sauvage”,

http://petitmainsauvage.blogspot.com/2015/01/whats-your-decade.html. [30] Pauline Weston Thomas for www.fashion-era.com 2009-2013 ©. “Costume

History Fashion Silhouettes 1940 – Timeline”.

http://www.fashionera.com/C20th_costume_history/1940s-silhouettes- 1940.htm, 1 July 2009 - Ref: P.716.

[31] Patterns from the 1930s,

http://xroads.virginia.edu/~ma04/hess/fashion/patterns.html.

[32] Samantha Escobar Sep 24, 2015, “20 Style Mistakes We All Made in the '80s”, http://www.redbookmag.com/beauty/news/g2904/bad-80s-fashion-trends/?. [33] “Vintage Vogue 1042- 1990 Sewing Patterns”, https:// www.etsy.com [34] “1980's VintageVogue 8076 Sewing Patterns Dress Gown Top Tunic Skirt

Tenderlane Bust 34”, https:// www.etsy.com [35] http://www.vogue.com/fashion-shows

[36] http://www.zara.com/vn/ [37] https://es.pinterest.com/

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang [39] http://saraelman.com/2014/05/14/body-shape/ [40] http://dumbbellsandhighheels.com/whats-body-type/ [41]http://petite.about.com/od/Fashion-Design-Principles/tp/Elements-Of- Fashion-Design.htm [42] https://witness2fashion.wordpress.com/tag/uneven-hems-1920s-1928- twenties/, JULY 5, 2015 · 12:01 AM [43] http://newenglandwoodstock.tumblr.com/post/72005090699/music-beauty- fashion-shopping-travel-sale-film-designer, Thursday 2014/01/02 16:56:16 [44] https://voer.edu.vn/m/ket-cau-dan-so/1fa6a5e3 [45] http://www.yrc-ftu.com/cac-buoc-thiet-ke-bang-khao-sat-trong-nckh/

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

PHỤ LỤC

Bảng 1: Trị số đại lượng wilks’ của các hàm.

Bảng2 : Hệ số tương quan và hệ số xác định của hai hàm phân biệt. Bảng 3: Giá trị hàm phân biệt cho mỗi nhóm.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Số lượng hàm Trị số wilks’ Mức ý nghĩa Xét trên cả hàm 1 và hàm 2 0,239 0,000

Xét trên hàm 2 0,692 0,000

Tỉ trọng phương sai (%) Hệ số tương quan

Hàm 1 (x) 81 0,809 Hàm 2 (y) 19 0,555 Hàm 1 (x) Hàm 2 (y) Nhóm chữ H -2,580 -1,333 Nhóm chữ A -0,394 0,511 Nhóm chữ X 1,887 -0,524 Biến Hàm 1 (x) Hàm 2 (y) mông-ngực 0,148 0,389 ngực-eo 0,488 0,016 Hằng số xác định của hàm -8,369 -2,951

Bảng 1: Trị số đại lượng wilks’ của các hàm.

Bảng2 : Hệ số tương quan và hệ số xác định của hai hàm phân biệt.

Bảng 3: Giá trị hàm phân biệt cho mỗi nhóm.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Bảng 5: bảng phân loại vóc dáng cho 107 người mẫu theo công thức:

STT HỌ VÀ TÊN VÒNG NGỰC VÒNG EO VÒNG MÔNG MÔNG- NGỰC NGỰC-EO GIÁ TRỊ X TRỊ Y GIÁ DÁNG VÓC 1 VÂN 93 83 93 0 10 -3.489 -2.791 H

2 NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA 90 78 91 1 12 -2.365 -2.37 H

3 ĐẶNG THỊ KIM LOAN 80 63 81 1 17 0.075 -2.29 H

4 NGUYỄN THỊ XUÂN HÒA 86 63 87 1 23 3.003 -2.194 X

5 NGUYỄN THỊ THƠI 92 82 92 0 10 -3.489 -2.791 H

6 NGUYỄN THỊ HOỒNG LOAN 104 90 104 0 14 -1.537 -2.727 H

7 LINH 85 68 85 0 17 -0.073 -2.679 H

8 NGUYỄN THỊ YẾN 92 63 92 0 29 5.783 -2.487 X

9 HOÀNG THỊ THẢO NGUYÊN 81 61 81 0 20 1.391 -2.631 X

10 ĐẶNG THỊ NGỌC BÍCH 83 68 84 1 15 -0.901 -2.322 H

11 LÊ THỊ THÙY TRANG 90 78 91 1 12 -2.365 -2.37 H

12 PHAN THỊ THỦY 84 62 85 1 22 2.515 -2.21 X

13 NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG 92 69 93 1 23 3.003 -2.194 X

14 NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 86 75 88 2 11 -2.705 -1.997 H

15 TRỊNH THỊ HỒNG YẾN 95 91 97 2 4 -6.121 -2.109 H 16 VY 89 72 91 2 17 0.223 -1.901 H 17 HOÀNG THỊ DIỄM PHÚC 82 63 84 2 19 1.199 -1.869 H 18 HỒ NGỌC CHÂU 78 60 80 2 18 0.711 -1.885 H 19 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT 82 62 84 2 20 1.687 -1.853 X 20 NGUYỄN THỊ HOÀI 84 64 86 2 20 1.687 -1.853 X

21 NGUYỄN THỊ THANH THẢO 88 73 91 3 15 -0.605 -1.544 H

22 NGUYỄN THANH HOÀI 82 70 85 3 12 -2.069 -1.592 H

23 HOÀNG THỊ HẰNG 86 69 89 3 17 0.371 -1.512 H

24 DƯƠNG TUẤN DUNG 86 66 89 3 20 1.835 -1.464 X

25 NGUYỄN THỊ THANH THẢO 82 62 85 3 20 1.835 -1.464 X

26 DƯƠNG KIM HUYỀN 90 62 93 3 28 5.739 -1.336 X

27 NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG THẢO 80 58 83 3 22 2.811 -1.432 X

28 NGUYỄN PHƯƠNG HOÀNG CÚC 86 70 90 4 16 0.031 -1.139 H

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của pha cấu tạo đến độ chứa đầy của vải dệt thoi một lớp1 (Trang 102 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)