lớp ở các trờng THPT huyện Phú Xuyên – Hà Tây cũng nh nghiên cứu lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu khoa học, những kết luận đợc rút ra là:
Cần nâng cao hơn nữa nhận thức của toàn xã hội về vai trò, vị trí của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, khẳng định hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là nội dung quan trọng và thiết thực trong hoạt động giáo dục của nhà trờng. Nó trực tiếp hình thành nên những kỹ năng tất yếu cho một công dân tơng lai có đủ tài và đức. Nếu huy động đợc tất cả các lực lợng, trớc hết là tập thể giáo viên và toàn xã hội, tham gia tích cực vào hoạt động GDNGLL thì hoạt động GDNGLL sẽ phát huy hiệu quả giáo dục.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là việc đầu t kinh phí và điều kiện vật chất cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay còn rất hạn chế khiến nhiều trờng phổ thông khó thực hiện đợc. Đây là khó khăn khách quan, song về chủ quan thì sự quan tâm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và chính các trờng THPT là quan trọng. Hơn nữa nhận thức của giáo viên về vấn đề này cũng cha đầy đủ, còn nặng nhiều về công tác chuyên môn nên các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cha đợc chú trọng.
Đồng thời việc quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trởng cũng cha thật tốt. Nói cách khác là sự đầu t của các nhà trờng về hoạt động này còn thiếu. Sự phối kết hợp giữa các tổ chức, bộ phận trong nhà trờng và lực lợng xã hội cha chặt chẽ. Do vậy làm hạn chế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tất nhiên các trờng gần trung tâm huyện, thị, những trờng đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia sẽ có những điều kiện tốt hơn
giờ lên lớp so với những trờng ở địa bàn nông thôn nông nghiệp thuần tuý.
Để hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt và hiệu quả quản lý của hiệu trởng đối với các hoạt động trên, các nhà quản lý phải có kế hoạch toàn diện, phải thay đổi biện pháp, nội dung quản lý sao cho khoa học, phát huy hết những tiềm năng của nhà trờng và huy động đợc sự đóng góp của xã hội.
Trong khuôn khổ đề tài của tôi là đề xuất các biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có thể là cha đ- ợc hoàn chỉnh. Song chắc chắn sẽ đóng góp một phần nào để hoạt động quản lý của hiệu trởng đợc tốt hơn.
2.Kiến nghị:
a.Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Bộ GD-ĐT là cơ quan Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và nhân dân trong việc hoạch định chiến lợc, mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con ngời. Xác định đợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Bộ GD-ĐT nên có những quyết định cụ thể, định hớng phát triển lâu dài, làm sao hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí xứng đáng trong trờng học và nhận thức của toàn xã hội.
- Bộ GD-ĐT cần đa ra những tiêu chuẩn vừa có tính pháp chế, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục buộc các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải đạt tới. Bộ GD-ĐT nên tiến hành khẩn trơng soạn thảo, in ấn các loại tài liệu, sách giáo khoa, các sách nghiên cứu, giáo trình về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đa vào giảng dạy trong các nhà trờng (Nếu có thể trong thời gian sớm nhất). Bộ cần kiến nghị với Nhà nớc tăng cờng đầu t kinh phí cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhất là các trờng khu vực nông thôn, vùng xâu, vùng xa điều kiện kinh tế và dân trí thấp. Đa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc kiểm tra, đánh giá việc hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục của các nhà trờng, có chính sách đào tạo, bồi dỡng, quan tâm tới chuyên môn giáo viên để họ thực hiện tốt hơn nữa những hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp. Biểu dơng khen thởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc về vấn đề này. Nhân rộng mô hình phát triển trên toàn quốc.
b.Đối với Sở GD-ĐT:
- Sở GD-ĐT cần thống nhất xây dựng, chỉ đạo kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với tất cả các trờng phổ thông.
- Đề ra tiêu chuẩn thi đua của các trờng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Sở cũng cần thành lập Ban chỉ đạo, Ban kiểm tra để chỉ đạo, theo dõi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Có thể thực hiện thí điểm mô hình hạt nhân về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đầy đủ và toàn diện.
- Cần có những chơng trình tập huấn về kỹ năng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cán bộ quản lý cũng nh đối với giáo viên.
- Sở giáo dục - đào tạo quan tâm đầu t kinh phí, phơng tiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các trờng.
- Có đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, đề ra chơng trình, kế hoạch cho năm học sau.
c.Đối với trờng THPT:
- Hiệu trởng, Ban giám hiệu, Chi bộ nhà trờng đóng vai trò chủ đạo khi xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải nằm trong kế hoạch chung của nhà trờng.
- Có sự phối kết hợp chặt chẽ của các bộ phận, nh tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên, th viện, hội phụ huynh, tài vụ, giáo viên chủ nhiệm trong quá trình xây dựng và thực hiện hoạt động.
- Vai trò quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trởng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, huy động tối đa mọi nguồn lực và sử dụng nguồn lực có hiệu quả.
- Quan tâm hơn nữa việc đầu t kinh phí, phơng tiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Có hình thức, tiêu chuẩn thi đua cho các lớp, làm sao hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải thực sự trở thành nhu cầu đối với học sinh.
- Đảm bảo cao nhất tính tự chủ, sáng tạo, hạn chế dần sự
"can thiệp” của giáo viên khi thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trờng và xã hội.