cách thức tiến hành nh thế nào, nội dung ra sao. Tất nhiên phải đảm bảo kế hoạch của hiệu trởng. Mỗi tiểu ban phải có báo cáo kết quả hoạt động cho hiệu trởng, hiệu trởng trực tiếp kiểm tra và rút kinh nghiệm, các tiểu ban trên cũng cần có sự quan hệ với nhau bổ trợ nhau.
Nh vậy việc thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ khắc phục đợc sự chồng chéo hoặc tình trạng còn cha chú ý tới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Từ tính chuyên môn hoá này chúng ta có điều kiện đảm bảo việc quản lý có chất lợng từ đầu cho đến kết thúc hoạt động. Để ban chỉ đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ cần chú ý tới việc bồi dỡng năng lực quản lý, năng lực điều hành tổ chức chỉ đạo cho mỗi thành viên, đồng thời giúp họ nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự phát triển nhân cách học sinh. Bên cạnh đó nên chú ý bồi dỡng tập huấn cho đội ngũ cán bộ lớp (lớp trởng, Bí th chi đoàn, tổ trởng....) có những kỹ năng cả về lý luận và thực tiễn về các hoạt động này, vì chính các em là ngời thực hiện kế hoạch tham mu của Ban chỉ đạo.
3.2.2. Đổi mới việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động:
Việc xây dựng kế hoạch là tất yếu, gọi đơn giản kế hoạch nh một thời khoá biểu đợc xây dựng khoa học, sắp xếp các công việc một cách hợp lý nhất, phù hợp với đặc điểm công việc, điều kiện khách quan trên cơ sở dựa vào những phơng pháp có tính nguyên tắc. Đó là phơng pháp thu thập thông tin bằng nhiều hình thức (quan sát, phỏng vấn, xem xét hồ sơ, điều tra bằng hệ thống câu hỏi, phân tích các yếu tố chủ quan, khách quan của môi trờng hoạt động, phơng pháp dự báo, sau khi phân tích tình hình của quá khứ và hiện tại).