Thể hiện nhõn vật qua việc tổ chức Khụng gian, thời gian

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 95 - 106)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.4. Thể hiện nhõn vật qua việc tổ chức Khụng gian, thời gian

Con người sống luụn gắn liền với khụng gian và thời gian, văn chương tỏi hiện lại cuộc sống của con người thỡ nhất thiết phải tỏi hiện lại khụng gian - thời gian. "Chiều sõu lịch sử của nhõn vật được kiểm nghiệm trong khụng gian và thời gian". Thời gian ở đõy cú thể là thời gian tự nhiờn, cũng cú thể là tương quan với dũng thời gian cảm thụ. Tương quan giữa cỏc lớp, cỏc đoạn thời gian khỏc nhau của hiện thực. Chớnh điều đú làm cho văn học chiếm lĩnh đời sống ở một tầm sõu rộng. Cũn khụng gian văn học chớnh là địa điểm - nơi nhõn vật sống, hành động hoặc là những chõn trời mà nhõn vật mơ ước, cú khụng gian liờn tưởng và khụng gian lịch sử. Như vậy, khụng gian và thời gian trong văn học rất tiờu biểu cho khả năng chiếm lĩnh đời sống của nhà văn.

Để khắc hoạ rừ hơn về nhõn vật, Bảo Ninh đó đặt nhõn vật vào một khụng gian - thời gian nghệ thuật cụ thể, qua đú làm nổi bật dụng ý của mỡnh. Nhõn vật của Bảo Ninh bao giờ cũng được hỡnh dung trong một khụng gian -

thời gian nhất định, ở đú nhõn vật sống, suy nghĩ, hành động trong cỏc mối quan hệ với những người xung quanh và chớnh mỡnh.

3.4.1. Khi viết về con người với tư cỏch là người lớnh, người chiến sĩ trờn trận chiến chống quõn thự, Bảo Ninh đó đặt nhõn vật trong một khụng gian rộng lớn, gắn liền với cỏc địa danh cụ thể trải khắp chiến trường: sụng Sa Thầy, Truụng Gọi Hồn, Bói Nhai, dũng Ya - crụng - pơcụ, Buụn Ma Thuật, Sài Gũn, Củ Chi, Tõy Ngọc Linh, Xuõn Lộc, làng Mơ, Hà Tõy, Hà Nội, sụng Đắc - Bờ - Là…Khụng những thế trong tỏc phẩm của Bảo Ninh đặc biệt là cuốn tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", tỏc giả cũn cho người đọc thấy một khụng gian rộng lớn, bao quỏt, trải dài hơn. Đú là khụng gian của cỏc miền, cỏc vựng: miền Bắc, miền Nam, cỏnh Bắc, cỏnh Nam, miền Tà Khẹt (Cao Miờn)…Bảo Ninh đứng dưới gúc độ của người lớnh, nhỡn bằng đụi mắt người lớnh, từ đú tạo nờn trong tỏc phẩm của mỡnh một khụng gian đặc thự - khụng gian gắn liền với dấu chõn người lớnh. Người lớnh trong "Nỗi buồn chiến tranh" cũng giống trong "Vựng trời" (Hữu Mai), "Mẫn và Tụi"

(Phan Tứ), "Dấu chõn người lớnh", "Miền chỏy" (Nguyễn Minh Chõu), và gắn liền với loại khụng gian đặc biệt - khụng gian "con đường". "Con đường" là một trong những hỡnh thức khụng gian cơ bản nhất trong văn học khỏng chiến, là hỡnh thức khụng gian gắn với nhõn vật nhiều nhất. Iu Lốt man cú nhận xột: "Muốn trở thành cao cả thỡ khụng gian khụng chỉ cần bao la (hoặc vụ bờ bến) mà cũn phải cú phương hướng và con người trong đú cũng phải vận động về một mục đớch, khụng gian ấy phải trở thành con đường ". Như thế, con đường vận động của người lớnh khụng cũn là con đường cụ thể nữa, mà là con đường cỏch mạng xuyờn suốt tỏc phẩm: "Toàn quõn B3 từ vựng Duyờn Hải, Phan Rang hành quõn ngược lờn đốo Ngoặn Mục, qua thuỷ điện Đa Nhim, qua Đơn Dương, Đức Trọng, xuống Di Linh để ra đường 14 xuống Lộc Ninh, quặt trở lại để đỏnh vào tõy Sài Gũn kết thỳc chiến tranh" [20, 177]. Cả tõm hồn Kiờn cũng như bao đồng đội khỏc dều vang lờn khỳc quõn

hành xung trận: "phải đi thụi ! phải đi thụi !" [20, 177] để giành thắng lợi cho dõn tộc. Đú chớnh là "Mặt đường khỏt vọng" (Nguyễn Khoa Điềm) của đất nước, con người; là "Ra trận", "Ta đi tới", "Trờn đường thiờn lý", "Đường

sang nước bạn"(Tố Hữu). Con đường là khụng gian cụng cộng, là nơi sinh

hoạt tập thể, đối lập với khụng gian cuộc sống đời tư. Trờn con đường này, người ta nghĩ đến lịch sử, nhớ lại hụm qua, mơ tới ngày mai. Chớnh trờn con đường hành quõn đú ta thấy một diễn biến tõm lý mới trong tõm lớ của nhõn vật Kiờn, "cú một miền đất mà đời Kiờn đó một lần lướt thoỏng qua, bõy giờ thường thấy hiện lờn trước mắt như biểu tưởng về vựng đất hứa…Đú là vựng thảo nguyờn miền Nam Tõy Nguyờn. Từ Ngoạn Mục, Đức Trọng xuụi đường 20 lỏng búng, thẳng tắp về Di Linh…trong lũng anh…bừng lờn tỡnh yờu, cuộc sống hoà bỡnh, lũng thương mến ngưỡng mộ đối với đời sống lao động yờn hàn, bỡnh dị và ờm ấm tuyệt đối tương phản với bạo lực, chết giết và tàn phỏ" [20, 244].

Cảm thức con đường là cảm thức cú thật của con người Việt Nam sau 1975. Nú là cảm thức điển hỡnh, phổ biến nhất trong văn học. Cuộc cỏch mạng, cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm đó lụi kộo mọi người khỏi gia đỡnh, ngụi nhà riờng tư để hành quõn đi vào đội ngũ mới, thời đại mới, đến những vựng đất mới. Ai cũng từng trải nhiều lỳc trờn đường, giữa đường chớnh vỡ vậy, khụng gian con đường trong "Nỗi buồn chiến tranh" gần gũi với mọi tõm hồn Việt Nam, văn học cỏch mạng 1945 - 1975, nay được Bảo Ninh kế thừa một cỏch xuất sắc.

Bối cảnh khụng gian trong truyện ngắn thường hẹp hơn so với khụng gian trong tiểu thuyết. Nếu như trong tiểu thuyết cỏc nhà văn thường tạo nờn một bức tranh đồ sộ mà ở đú đầy rẫy những biến cố thỡ ở truyện ngắn điều này rất ớt. Ở tiểu thuyết "Thõn phận của tỡnh yờu" ta bắt gặp nhiều bối cảnh khỏc nhau, nhưng trong truyện ngắn, Bảo Ninh chỉ khắc hoạ một số khụng gian bối cảnh nhất định. Khụng gian mà Bảo Ninh thể hiện trong truyện ngắn

"Trại bảy chỳ lựn", được đúng kớn trong khu rừng già ven Sa Thầy. Nơi mà

việc bổ sung quõn số trong chiến tranh cũng thật hiếm hoi. Sau khi tất cả cỏc anh em lần lượt hy sinh, trước khi Huy chết, ngoài Mộc khu rừng cụ đơn đú cũn cú thờm Nga. Đõy là khụng gian bối cảnh thớch hợp để Bảo Ninh thể hiện quan niệm về con người, về tỡnh yờu - thõn phận tỡnh yờu trong chiến tranh. Khi Nga đến, Nga là người hàng xúm duy nhất của Huy và Mộc, cả Mộc - Huy đó yờu Nga ngay từ buổi tối đầu tiờn khi nghe Nga hỏt. Nhưng cả hai đều õm thầm lặng lẽ, Huy qua đời mà vẫn giữ mối tỡnh cõm lặng. Tưởng như trong hoàn cảnh cụ đơn của chiến tranh, tỡnh yờu sẽ khiến Nga gần hơn với Mộc nhưng hai người vẫn là hai thế giới riờng biệt: Mộc vẫn cõm nớn khụng thổ lộ tỡnh cảm của mỡnh với Nga dự cú lỳc Nga đó mở rộng tấm lũng với Mộc. Và khu rừng già ấy vẫn bao bọc lấy sự cụ đơn của hai người: "Với tụi nặng nề một thỡ Nga nặng nề 10, cụ đau khụ cảm thấy bị cầm chõn, bị bỏ quờn và dần dần như cụ bắt đầu oỏn giận" [18, 23].Ở lõu trong khu rừng già vắng lặng, Nga bắt đầu cú những biểu hiện tõm trạng lầm lũi, u uẩn như Mộc. Bối cảnh khụng gian ấy đó tỏc động vào tõm trạng Nga, biến cụ từ một người con gỏi trẻ trung xinh đẹp trở thành một người lầm lũi ớt núi. Bi kịch tỡnh yờu của Nga - Mộc xuất phỏt từ bối cảnh chật hẹp của khu rừng nỳp sau tiếng sỳng của chiến tranh Mộc khụng dỏm đún nhận tỡnh cảm từ nơi Nga, anh đó tự dối lũng và yờu Nga trong õm thầm lặng lẽ. Khi Nga bỏ đi, cỏnh rừng già vẫn là khụng gian để Mộc đợi Nga về. Và nơi chiến địa chỉ cú mồ mả anh em này, Mộc biết Nga cú thể quay trở lại là gặp được anh và con.

Trước đõy phản ỏnh chiến tranh với cảm hứng sử thi, văn chương thường tập trung diễn tả khụng gian mang tớnh chất cộng đồng - đú là những hỡnh ảnh con đường, chiến trận, quảng trường…để làm nổi bật vị thế người anh hựng, tập thể anh hựng. Thỡ bõy giờ với cảm hứng thế sự, văn chương đi vào khỏm phỏ ngừ ngỏch đời tư của số phận cỏ nhõn, văn chương nghiờng về khụng gian sinh hoạt bỡnh thường, thu hẹp khụng gian để làm nổi bật tớnh

cỏch nội tõm nhõn vật. Chớnh vỡ thế mà nhõn vật được nhỡn nhận trong cỏi nhỡn đa chiều với những va chạm, biến cố của cuộc đời. "Hà Nội lỳc khụng

giờ" là cõu chuyện của người lớnh hậu chiến trở về với căn nhà cũ, với khụng

gian sinh hoạt ở căn nhà số 4 - nơi ghi dấu ấn của đờm Hà Nội lỳc khụng giờ. Nơi cú những đứa trẻ nghốo vui chung đún tết, chỳng lớn lờn và chứng kiến tỡnh yờu của anh Trung, chị Giang, PộtXồm. chiến tranh đó khiến cho những đứa trẻ ấy phải cỏch xa nhau. Chớnh khụng gian sinh hoạt đú mà bao tỡnh yờu đó nảy nở: Cú tỡnh yờu cảu anh chung với chị Giang, của Pột Xồm đối với chị Giang và của cả đứa bộ 13 tuổi đối với chị. Nhõn vật tụi luụn nghĩ về chị Giang, tưởng tượng được ụm hụn chị trong vũng tay để được chạm vào đụi mụi, làn da, mỏi túc của chị. Nhưng điều chua xút ở chỗ: "Qua hầu hết những năm vị thành niờn cho đến ngày ngập ngũ (…) tụi chẳng được gần gũi một người con gỏi nào" [18, 333]. Đú là thõn phận của tỡnh yờu - là nguyờn cớ để nhõn vật tụi luụn hướng về mối tỡnh đầu khụng cú thật của mỡnh. Rừ ràng Bảo Ninh đó thu hẹp khụng gian để thể hiện nội tõm nhõn vật.

Ở tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", nhõn vật Kiờn dường như đúng khung trong căn buồng chật hẹp, ở đú sự ẩm ướt nhờ nhợ biểu trưng cho đời sống thực tại bức bối, ngột ngạt, Kiờn hiện lờn trong dũng tõm trạng giằng xộ giữa quỏ khứ và hiện tại. Chiến tranh và tỡnh yờu lần lượt hiện về trong kớ ức của Kiờn, một thực tại tăm tối, nhếch nhỏc nhưng vẫn cũn tươi nguyờn dũng mỏu núng chảy trong người lớnh hậu chiến. Mỗi khi trở về với khụng gian khộp kớn, chật hẹp này, Kiờn luụn được sống với chớnh mỡnh, khụng gian đầy ý nghĩa tõm trạng, mỗi trận chiến lại gợi trong anh một mối tỡnh - một con người, do đú bi kịch đời tư của Kiờn được khắc hoạ rất đậm nột.

Trong truyện ngắn "Rửa tay gỏc kiếm", khụng gian được hiện lờn qua giấc mơ của nhõn vật tụi, Khương, Tỳ; trong giấc mơ của họ, chiến tranh hiện lờn với những tội ỏc tày trời của đế quốc Mỹ với bao tấn bom đó rải xuống khụng biết bao nhiờu là địa danh trờn đất nước - dõn tộc này. Những

địa danh như: Xuõn Lộc, Ngọc Bờ Chiờng…ngỳt trời bom đạn của đế quốc Mỹ. Vỡ thế chiến tranh được hồi tưởng lại, quỏ khứ được nhớ lại trong cỏc giấc mơ của người lớnh hiện lờn rất chõn thực.

Một điều khỏc dễ nhận thấy, trở thành một xu thế thường trực trong truyện ngắn và tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh sau 1975 là sự đan xen, pha trộn những mảng khụng gian đối lập giữa thực - ảo, quỏ khứ - hiện tại… với khụng gian pha trộn, nhà văn thường tạo nờn mõu thuẫn giằng xộ trong nhõn vật, làm cho nhõn vật rơi vào hẫng hụt, vụ định. tưởng như đú là miền vụ thức nhưng lại là bối cảnh phự hợp cho sự suy tưởng xuất hiện ở mỗi nhõn vật. trong cỏc sỏng tỏc văn xuụi của mỡnh, Bảo Ninh thường sử dụng hỡnh thức nghệ thuật này để làm nổi bật bi kịch đời tư của mỗi cỏ nhõn. Đú là sự khắc khoải của Kiờn (Thõn phận của tỡnh yờu) trong ranh giới mong manh cảu quỏ khứ và hiện tại, của mơ và thực: "Kể từ ngày Phương bỏ anh, hàng đờm Kiờn mất ngủ vỡ những giấc mơ kể lại cuộc đời anh với những lối kể kỳ lạ, vụ tận với những đoạn đời khỏc biệt, đột ngột hiện lờn cựng một lỳc tạo nờn trong kớ ức Kiờn những vựng khụng gian mới, những vựng quỏ khứ chưa từng cú". Tõm hồn anh dường như đau khổ đó biến hỡnh. Cú vẻ giờ đõy anh lại một lần bắt gặp một tỡnh yờu mới, một tỡnh yờu khỏc nữa với Phương. Nhưng khi lần trong những trang chưa từng được giở ra của dĩ vóng, và một cuộc chiến tranh khỏc, một thời buổi bóo tỏp khỏc dưới một bầu trời khỏc của quỏ khứ. Như võy, toàn bộ chiến tranh và tỡnh yờu nơi Kiờn khụng phải được đặc tả trong thực tại mà trong khụng gian ảo giỏc, khụng gian tõm tưởng. Ở một số truyện ngắn khỏc như: Bờn lề cuộc tấn cụng, Thời tiết của kớ ức, Rửa

tay gỏc kiếm, Khắc dấu mạn thuyền… cũng được Bảo Ninh thể hiện bằng

hỡnh thức nghệ thuật này. Nhà văn dựng lờn bối cảnh khụng gian hoà quyện giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa thực và hư, từ đú thế giới nội tõm nhõn vật được biểu hiện với nhiều trạng thỏi cảm xỳc khỏc nhau, khung cảnh chiến tranh và tỡnh yờu hiện lờn chõn thực sinh động.

Với việc thể hiện đề tài chiến tranh và tỡnh yờu qua khụng gian sử thi, khụng gian sinh hoạt, khụng gian ảo giỏc, khụng gian tõm lý, truyện ngắn và tiểu thuyết của Bảo Ninh thực sự đó cú sự vận động tiến đến một cỏi nhỡn mới mẻ trong văn học sau 1975.

3.4.2. Văn xuụi Bảo Ninh cũn tỏi hiện nhõn vật gắn liền với thời gian. Thời gian hiện lờn với những mốc cụ thể: mựa mưa, mựa khụ, năm 1962, năm 1964, năm 1968, năm 1972, ngày 30 thỏng 04 năm 1975…Cú khi thời gian được biểu hiện ngay trong nhan đề của tỏc phẩm: Lỏ thư từ Quý sửu,

Mựa Khụ cuối cựng, Hà Nội lỳc khụng giờ… Đú là thời gian của những sự

kiện, thời gian chiến dịch gắn liền với cuộc đời người lớnh, với cỏc giai đoạn của cuộc khỏng chiến. Đặc biệt là trong tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", thời gian của sự kiện lại được tỏi hiện theo dũng hồi ức của nhõn vật Kiờn. Thời gian này gắn liền với diễn biến của cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xõm, của cỏc mốc lịch sử cụ thể, của những chiến dịch. Đú là những thời điểm cú tớnh khỏi quỏt, gợi thời gian của cuộc khỏng chiến, của những cuộc hành quõn lớn. Trong tỏc phẩm của Bảo Ninh, ta thấy liờn tiếp hiện lờn những cụm từ: giai đoạn này, mựa khụ năm ấy, mựa mưa tiếp theo…cựng những năm thỏng cụ thể: năm 1965, năm 1969, năm 1972, năm 1975… cựng với những năm thỏng rừ ràng: thỏng chạp, thỏng chớn, thỏng 10, thỏng 11… liờn tục được nhắc lại với cỏc sự kiện "thỏng chớn và thỏng mười, rồi thỏng mười một trụi qua, vậy mà trờn dũng Xa - Crụng - Pụcụ làn nước mựa mưa xanh ngỏt vẫn tràn ắp đụi bờ" [20, 5]. Nhõn vật sống trong cỏi khoảng thời gian đặc trưng của thời đại "trong mưa đại bỏc vang dền, nặng nề thỳc giục ra ngoài trăm dặm, điềm dự bỏo trước một mựa mưa lung gở đang ỏp tới bờn trời (…) vào thỏng chớn ấy quõn ta lỳc mạnh ở vũng đai phũng thủ thị xó Kon Tum, chiến sự lớn lao làm chuyển rung như muốn lay bật từng thước vuụng miền cỏnh bắc''. Thời gian được đo bằng dự kiện: cú khi thời gian kộo dài, trải rộng ra theo dấu hành quõn của người lớnh nhưng cũng cú khi thời gian

được dồn nộn, cụ đọng, đặc quỏnh lại trong một diễn biến bất ngờ nào đú của nhõn vật. Sự hy sinh của Oanh là một minh chứng. Trong một trận đỏnh Oanh và Kiờn cựng chung một địa điểm và chớnh Oanh là người đó hứng mỡnh che đạn cho Kiờn khi bị kẻ thự bắn lộn. Hành động nhanh, bất ngờ, dũng cảm của Oanh chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian được tớnh bằng tớch tắc nhưng nú lại cứu được mạng sống của cả cuộc đời Kiờn: "Lưng của Oanh đó hứng trọn mấy viờn đạn mà kẻ bắn lộn kia đó kịp bắn. Cụ ta (kẻ thự) cầm sỳng bằng cả hai bàn tay đứng khom khom chĩa nũng vào thẳng mặt Kiờn …cụ ta búp cũ. Họng sỳng chiếu tướng Kiờn rồi nhưng khụng ngờ …" [20, 118].

Như vậy thời gian ở đõy là cảm nhận qua dũng hồi tưởng của nhõn vật Ta bắt gặp trong tỏc phẩm, người trần thuật ở ngụi thứ ba ẩn mỡnh và người trần thuật lộ diện ở ngụi thứ nhất. Đồng thời nhõn vật trong cỏc truyện

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 95 - 106)