5. Cấu trỳc của luận văn
1.3.2. Sự nghiệp sỏng tỏc
Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc của mỡnh, Bảo Ninh chỉ sỏng tỏc ở thể loại văn xuụi: truyện ngắn và tiểu thuyết. Ở thể loại truyện ngắn Bảo Ninh sỏng tỏc nhiều, thụng qua hệ thống truyện ngắn, tỏc giả đó chứng tỏ tài năng của mỡnh ở thể loại này, trong "Văn học Việt Nam thế kỷ XX", Bựi Việt Thắng khẳng định: "Bảo Ninh là một trong những nhà văn cú duyờn với truyện ngắn" [5, 337). Bớch Thu trong "Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975" cũng xem Bảo Ninh là "Một cõy bỳt ấn tượng với bạn đọc" [27, 32]. Ở thể loại truyện ngắn, Bảo Ninh chủ yếu sỏng tỏc ở đề tài chiến tranh cỏch mạng. Chớnh ở mảng đề tài này mà người đọc biết đến Bảo Ninh như một nhà văn của chiến tranh, cỏch mạng, và đưa tỏc phẩm "Nỗi buồn chiến tranh" đạt giải nhất của Hội Nhà văn năm 1991. Theo thống kờ trong hai cuốn: "Truyện ngắn Bảo
Ninh " do Nhà xuất bản Cụng an nhõn dõn ấn hành 2004 và cuốn "Bảo Ninh - lan man trong lỳc kẹt xe những truyện ngắn hay nhất và mới nhất" của Nhà
xuất bản Hội nhà văn - 2005, cú tất cả 28 truyện ngắn thỡ cú đến 22 truyện viết về đề tài chiến tranh và người lớnh gồm cỏc truyện: Ba lẻ một, Bờn lề
con, Hà Nội lỳc khụng giờ, Hoả điểm cuối cựng, Hữu khuynh, La Mỏc - Xõy - e, Ngàn năm mõy trắng, Rửa tay gỏc kiếm, Thỏch đấu, Tỡnh thư, Tiếng vĩ cầm của quõn xõm lăng, Kỳ ngộ, Lỏ thư từ Quý Sửu, Ngụi sao vụ danh, Thời tiết của kớ ức, Trại bảy chỳ lựn, Khắc dấu mạn thuyền. Và 6 truyện ngắn viết
về đề tài khỏc trong cuộc sống hiện đại sau chiến tranh gồm: Bi kịch con khỉ,
Lan man trong lỳc kẹt xe, Khụng đõu vào đõu, Bội phản, Mắc cạn, La Mỏc - Xõy - e.
Trong 22 truyện ngắn viết về chiến tranh và người lớnh chỉ cú 3 truyện đứng ở thời điểm hiện tại (La Mỏc - Xõy - e, Ngàn năm mõy trắng, Kỳ ngộ), cũn lại là truyện xen lẫn giữa quỏ khứ và hiện tại. Trong 22 truyện ngắn ấy cú 15 nhõn vật chớnh là nguời lớnh đú là cỏc truyện: Trại bảy chỳ lựn, Ba lẻ một, Lỏ thư từ Quý Sửu, Ngụi sao vụ danh, Rửa tay gỏc kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Bờn lề cuộc tấn cụng, Hữu khuynh, Hà Nội lỳc khụng giờ, Cũ xưa, Giang, Mựa khụ cuối cựng, Hoả điểm cuối cựng, Thỏch đấu, Tỡnh thư. Qua đú ta thấy rằng Bảo Ninh viết về chiến tranh, người lớnh trong những hoài niệm, suy ngẫm, của người lớnh khi bước ra cuộc chiến, tỏc giả đó cú ý thức sõu sắc trong việc thay đổi cỏch viết về đề tài này.
Làm nờn thành cụng của Bảo Ninh, bờn cạnh và cựng với mảng truyện ngắn là tiểu thuyết "Thõn phận của tỡnh yờu" (hay: "Nỗi buồn chiến tranh"). Tớnh đến thời điểm hiện nay, Bảo Ninh mới chỉ cú một cuốn tiểu thuyết này chứ chưa cú cuốn tiểu thuyết thứ hai. Nhưng ngần ấy cũng đủ để tạo nờn một chõn dung văn học Bảo Ninh. Cựng với "Mảnh đất lắm người nhiều ma" (của Nguyễn Khắc Trường), "Bến khụng chồng" (của Dương Hướng), "Thõn phận
tỡnh yờu" (của Bảo Ninh) đó nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt
Nam, năm 1991 về tiểu thuyết. Suy nghĩ về nghề văn, Bảo Ninh tõm sự: "Nhà văn, nghề văn cú nhiệm vụ núi lờn tiếng lũng của nhõn dõn, đất nước mỡnh".
Qua sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh, Bảo Ninh đó mang đến cho người đọc những trang văn viết về đề tài chiến tranh cỏch mạng và cuộc sống thời hậu chiến ở hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết rất sống động, trung thực và đầy tớnh nhõn văn. Đú cũng chớnh là những đúng gúp to lớn của Bảo Ninh trong sự nghiệp đổi mới văn học dõn tộc sau 1975.
CHƯƠNG 2
THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUễI BẢO NINH
Nhõn vật là phương tiện cơ bản để nhà văn thể hiện con người, cuộc sống, khỏi quỏt hiện thực một cỏch hỡnh tượng. Nhõn vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tớnh ước lệ, là hỡnh tượng nghệ thuật về con người, một trong nhiều dấu hiệu cơ bản về sự toàn vẹn của con người trong nghệ thuật ngụn từ.
Cỏc thành tố tạo nờn nhõn vật gồm cú: hạt nhõn tinh thõn của cỏ nhõn tư tưởng, cỏc lợi ớch đời sống thế giới cảm xỳc, ý chớ, cỏc ý thức và hành động…"Nhõn vật là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người".
Trong thực tiễn sỏng tỏc, nghiờn cứu đó nờu lờn nhiều kiểu nhõn vật tương ứng với phõn loại khỏc nhau (nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, nhõn vật chớnh diện, nhõn vật phản diện, nhõn vật chức năng - tư tưởng…) căn cứ vào thực tiễn sỏng tỏc cũng như đặc điểm văn xuụi Bảo Ninh, chỳng tụi khảo sỏt thế giới nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm của ụng theo 3 tuyến sau đõy:
- Nhõn vật người lớnh. - Nhõn vật người phụ nữ.
- Những nhõn vật khỏc trong cỏc tỏc phẩm viết về cuộc sống thời hậu chiến.
Trờn cơ sở đú chỳng ta cú thể thấy được quan niệm mới mẻ và những đổi mới, cỏch tõn trong văn xuụi Bảo Ninh.