Thể hiện nhõn vật qua ngoại hỡnh

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 83 - 86)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.1.Thể hiện nhõn vật qua ngoại hỡnh

Trong cỏc sỏng tỏc văn học, tỏc giả thường lấy ngoại hỡnh, chõn dung để phản ỏnh tõm hồn cũng như tõm trạng của đối tượng được mụ tả. Miờu tả ngoại hỡnh trở thành một trong những thủ phỏp nghệ thuật thành cụng trong việc khắc hoạ nhõn vật.

Ngoại hỡnh là khỏi niệm nhằm chỉ: chõn dung diện mạo, cử chỉ, trạng thỏi, y phục…của nhõn vật. Ngoại hỡnh tạo nờn dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật. Qua ngoại hỡnh người ta cú thể dự đoỏn hay hỡnh dung được tớnh cỏch bờn trong của quỏ trỡnh tõm lý nhõn vật.

Ngoại hỡnh nhõn vật trong văn xuụi Bảo Ninh cú những nột riờng. Tỏc giả khụng đi sõu vào mụ tả những chi tiết, những nột cụ thể của nhõn vật mà chỉ thể hiện ở những nột đặc trưng phự hợp với trạng thỏi tõm lý nhõn vật, thể hiện sự hài hoà giữa nột bờn ngoài với tõm hồn bờn trong.

Để thể hiện quan niệm nghệ thuật mới mẻ của mỡnh, khi miờu tả nhõn vật người lớnh Bảo Ninh khụng miờu tả họ với những vẻ đẹp hào hựng, lộng lẫy như trong văn học 1945 -1975 mà miờu tả họ ở nột bỡnh dị, chõn thật, xấu xớ. Người đọc cú thể tỡm thấy kiểu nhõn vật xấu xớ trong "Trại bảy chỳ lựn"

với: "Vúc người anh to ngang, bố ra. Vai rộng lạ lựng, lưng gấu, hơi cũng cong. da dẻ dường như dày cộp, màu rỉ sắt nom khụ và rỏp. Tay chõn ngắn nhưng rất khoẻ, khụng cuồn cuộn thịt mà to xự xự (…), cũn khuụn mặt - ớt khi thấy một bộ mặt trụng thụ đến như thế " [18, 8]. Hay đú là dỏng vẻ đỏng sợ của lóo ăn mày trong "La Mỏc - Xõy - e", "hai con mắt của lóo tụt sõu trong hai hốc xương (…), cỏi miệng đen ngũm (…), cổ họng ụng lóo chằng chịt gõn trắng gõn xanh. Yết hầu chạy giật cục "[18, 34]. Hay hỡnh ảnh của

người tham mưu trưởng trong truyện ngắn "Giang" , ụng được "trang bị nai nịt như mọi người, tiểu liờn Aka, dộp đỳc, mũ cối, ỏo lớnh Tụ Chõu" [19, 72]. Cũng trong truyện "Trại bảy chỳ lựn", nhõn vật Nga - cụ nữ giao liờn trẻ trung được miờu tả "cao, cõn đối, nước gia bỏnh mật, túc tết đuụi sam " [18, 20]. Nga được miờu tả khụng cú gỡ nổi bật khỏc với Nguyệt trong "Mảnh

trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Chõu, nhõn vật được thể hiện trong nột

đẹp thanh khiết, lý tưởng. Cũn Nga trong truyện ngắn của Bảo Ninh lại rất gần gũi với con người trong cuộc sống đời thường.

Ngoại hỡnh nhõn vật ở tỏc phẩm của Bảo Ninh cũn được miờu tả linh hoạt phự hợp với trạng thỏi tõm lý nhõn vật. Ở truyện ngắn "Bờn lề cuộc tấn

cụng", nhõn vật Phượng - phỏo thủ số hai, một gó trai hiền dịu gốc Hà Nội,

rất ham mờ đọc tiểu thuyết được miờu tả " hiền dịu, vúc người cao ngỏng, biệt hiệu là thần sầu". Cũn A trưởng Phỳc lại được miờu tả bằng một nột khỏc với vẻ trầm tư của một người lónh đạo, "A trưởng Phỳc ở trần, ngồi xếp bàng, bờn mộp ngậm một ống vỗ ấ Đờ cỏn dài và cong, nỏ to bằng cỏi chộn, cú chạm trổ. Trong tay cầm chiếc muụi mẻ, anh nhỡn vào nắp chiếc thựng lương khụ đang treo trờn lửa, vẻ đăm chiờu chờ cho bọt sủi lờn. Nhờ ỏnh lửa da dẻ anh cú vẻ hồng hào, đụi mụi như khụng thõm lắm, mặt cũng đỡ hốc hỏc và ớt nhăn hơn" [19, 20]. Sau cỏi dỏng vẻ bề ngoài trầm tư ấy là một con người dũng cảm sẵn sàng làm mọi nhiệm vụ và đó hy sinh khi chưa bước vào trận đấu, "Lõm khụng thấy được vết dao đõm ngập sau lưng Phỳc. Trong ỏnh lửa, Phỳc nằm ngửa, mỡnh đắp tấm bạt che phỏo " [19, 30]. Ở truyện ngắn "Giang" cũng vậy, người tham mưu trưởng giản dị - bố của Giang cũng đó hy sinh ngay trong mựa khụ đầu tiờn.

Trong truyện ngắn "Mựa khụ cuối cựng", nhõn vật Tuấn là người lầm lỡ ớt núi, thớch chơi đàn, lỳc nào cũng thẫn thờ buồn rầu được tỏc giả miờu tả với: "vúc người cao, ốm yếu, vỏ vàng, cổ lộ hầu, một vệt sẹo dữ dội do đạn bắn thẳng cày chộo từ mang tai xuống cằm. Miệng anh vỡ thế mộo đi, cho nờn

anh cú biệt danh là Tuấn mếu ". "Mặc dự là dõn kinh bắc nhưng Tuấn lầm lỡ, ớt núi đến lạnh lựng và núi miễn cuỡng. Giữa một đỏm phỏo thủ luụn ăn to núi lớn, thớch tỏn dúc đấu lao, Tuấn õm thầm nớn thinh, chẳng gúp chuyện, chẳng bật cười, chẳng bao giờ tức khớ nổi xung. Tuyệt đối thờ ơ lónh đạm, một nhà quý tộc hay một gó chỏn đời" [19, 89]. Song cỏi tớnh khớ lạnh nhạt, bàng quang với tất thảy ấy lại cú vẻ thớch hợp để làm phỏo thủ số ba. Giữa cuộc hỗn chiến đất đối khụng, số ba chõn chớnh là người khụng hề để mắt tới mỏy bay, tới bom, tới đường đạn bắn trỳng hay trượt, mà hoàn toàn ung dung tự tại, anh ta chỉ cú một nhiệm vụ là điềm nhiờn bỡnh thản quay tay quay điều chỉnh cự ly bắn đún cho phỏo theo nhịp của trắc thủ do xa. Và đằng sau cỏi vẻ lónh đạm ớt núi ấy cũn là một niềm khao khỏt tỡnh yờu luụn rực chỏy trong Tuấn. Khụng ai ngờ mối tỡnh nung nấu mà mơ hồ giữa Tuấn và Diệu Nương. Tuấn sẵn sàng chạy trốn đồng đội, để cựng Diệu Nương trốn thoỏt đến nơi chỉ cú hai người, để được đàn cho Diệu Nương hỏt, được sống trong tỡnh yờu. Nhưng sự chạy trốn của họ khụng thể thoỏt khỏi sự săn lựng của mọi người, "sau bụi cõy bị đạn băm, hai con người ấy quấn lấy nhau. Những vết đạn như bị vặn xiết hai cơ thể vào nhau. Vào chớp mắt cuối cựng. Người đàn ụng đó cố dựng thõn mỡnh đỡ đạn cho người đàn bà. Nhưng đạn khoan qua người họ, ỏnh lửa bếp lấp loỏng trờn hai mảng lưng trần " [19, 103]. Đú cũng là bi kịch tỡnh yờu trong chiến tranh mà Bảo Ninh muốn thể hiện.

Ở tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" nhõn vật Phương - người phụ nữ xuyờn suốt tỏc phẩm hiện lờn như một bức điờu khắc đẹp " bừng sỏng vẻ đẹp thanh tõn " [9, 269], với "cỏnh tay đẹp, vai trũn lẳn, đụi chõn dài mềm mại, dỏng uyển chuyển ". Nhưng đú là cỏi đẹp lạc thời, lạc loài - nú dự bỏo cho cuộc đời bất hạnh sau này của Phương đỳng như lời tiờn tri của bố Kiờn, "Phương đẹp lồ lộ, hừng hực, đẹp một cỏch liều lĩnh nổi trội (…) sắc đẹp của chỏu khụng bỡnh thường, vẻ đẹp lạc thời và lạc loài (…) sẽ khổ đấy. khổ lắm " [20, 149]. Miờu tả hoàn cảnh của Phương trong hoàn cảnh chiến tranh,

người phụ nữ ấy - cỏi đẹp ấy đó bị chiến tranh huỷ hoại. Phương trong suốt hiện tại và tương lai, lần đầu tiờn xuất hiện trong tiểu thuyết với hoa hồng ma, "Phương là giấc mơ bớ ẩn và trỏng lệ, bụng hoa nở rộ trong mưa và đờm mới toả net hương thơm kỳ lạ. Cuộc đời Phương, sắc đẹp Phương, tõm hồn Phương là những huyền thoại khụng dứt mờnh mụng và huyền ảo; vĩnh viễn ở ngoài thời gian, viễn trong trắng" [20, 213]. Đú là bi kịch tỡnh yờu trong chiến tranh, là thõn phận con người mà Bảo Ninh muốn thể hiện trong tỏc phẩm của mỡnh.

Vậy, ngoại hỡnh nhõn vật thường gắn với tớnh cỏch, trạng thỏi tõm hồn, cuộc đời của nhõn vật. Biện phỏp miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật là biện phỏp nghệ thuật đớch thực được Bảo Ninh sử dụng để làm tăng thờm tớnh hiện thực của nhõn vật trong đời sống xó hội, qua đú phần nào thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người của anh.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 83 - 86)