Người lớnh trong quan hệ với cộng đồng

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 66 - 69)

5. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2. Người lớnh trong quan hệ với cộng đồng

Bước sang thời hậu chiến với độ lựi thời gian cần thiết, cho phộp nhà văn nhỡn nhận lại một cỏch khỏch quan cuộc chiến, người lớnh trong cỏch cảm nhận của một người bước ra khỏi cuộc chiến tranh, ngoỏi nhỡn lại quỏ khứ anh hựng của dõn tộc. Quan niệm con người cộng đồng vẫn được cỏc nhà văn sử dụng như một thi phỏp nghệ thuật để làm nổi bật nhõn cỏch người lớnh.

Văn xuụi Bảo Ninh, thể hiện chiến tranh trong cảm nhận của người lớnh dưới sự tỏc động sõu sắc của chiến tranh, những con người cỏ nhõn vẫn sống, chiến đấu vỡ lý tưởng cộng đồng. Họ là những người tượng trưng cho lớ tưởng dõn tộc: chiến đấu vỡ quờ hương tổ quốc. Đú là những nhõn cỏch cao đẹp như Mộc trong "Trại bảy chỳ lựn". Anh khụng vỡ hạnh phỳc cỏ nhõn mà quờn đi nghĩa vụ của người lớnh. Mộc khụng bỏ khu rừng già khi tất cả anh em đó hy sinh. Trong tõm niệm của anh, anh sẽ sống mói ở khu rừng này, mảnh đất này. Trong chiến tranh, Mộc là một người lớnh bờn cạnh những người đồng đội quờn mỡnh cho tổ quốc. Hoà bỡnh về, anh cũng tự nguyện ở lại nơi những anh em đó nằm xuống. Anh gắn bú với khu rừng già bởi nơi đú đó lưu lại bao mỏu và nước mắt của đồng đội mỡnh. Bờn cạnh Mộc, trong cỏc truyện ngắn khỏc của Bảo Ninh phẩm chất anh hựng của người lớnh cũng được khai thỏc. Hỡnh ảnh của khẩu đội cao xạ trong "Bờn lề cuộc tấn cụng", ở đú cú người lớnh sỏng ngời phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ - họ sẵn sàng cứu bất cứ ai và họ đó hy sinh khi chưa bước vào cuộc tấn cụng.

Những con người mang vẻ đẹp cỏch mạng của một thời sống dậy trong cỏc tỏc phẩm của Bảo Ninh. Dự khụng miờu tả trực tiếp hành động anh hựng của họ, nhưng trong truyện ngắn "Ba lẻ một", qua suy nghĩ của cụ gỏi - người đó lưu giữ bức ảnh về những người lớnh hơn 20 năm, thỡ hỡnh ảnh những người chiến sĩ Việt cộng giỏn tiếp hiện lờn với những dỏng vẻ đỏng tự hào. Hay trong tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", qua những hồi tưởng chắp vỏ, đứt đoạn của Kiờn, ta cú thể hỡnh dung được con người anh. Kiờn là một

chàng trai Hà Nội chớnh gốc, bố Kiờn là một hoạ sĩ nhưng đó ly hụn với mẹ từ lõu, Kiờn cú mối tỡnh với Phương - một người bạn học cựng cấp ba với anh. Kiờn thuộc lớp thanh niờn lớn lờn chịu ảnh hưởng của chiến tranh, anh đó đủ tuổi để thấy đú chớnh là "thời đại của những con người trẻ tuổi". Sau khi cha mất, năm 1965 Kiờn nhập ngũ khi mới trũn 17 tuổi. Lỳc này dự cũn rất ớt kinh nghiệm về chiến tranh nhưng Kiờn đó hun đỳc nhiệt tỡnh cỏch mạng, tinh thần yờu nước qua khụng khớ chung của dõn tộc. Vỡ vậy, Kiờn ra trận mang theo lý tưởng của thanh niờn thời đại. Chớnh Phương - người yờu, người bạn gỏi tri kỷ của Kiờn đó khẳng định điều đú: "Anh khăng khăng: tụi đi chiến đấu, tụi là con người trung thực, tụi trong sạch"; "anh say mờ cuộc chiến tranh đến đứng ngồi khụng yờn" [20, 149]. Và chớnh Kiờn cũng đó từng thổ lộ với Phương: "Mỡnh đi, mỡnh cú cuộc khỏng chiến của mỡnh" [20, 155]. Hơn nữa Kiờn lờn đường nhập ngũ trong tinh thần của giới học sinh trường Bưởi núi riờng và lớp trẻ núi chung lỳc này là: "…chớnh là đế quốc Mỹ sẽ bị huỷ diệt trong cuộc chiến tranh này chứ khụng phải chỳng ta. Đế quốc Mỹ là con hổ giấy (…) và chớnh cỏc em là những thiờn thần tuổi trẻ của cỏch mạng, cỏc em sẽ cứu nhõn loại (…), đỏm học trũ lớp 10 đang tay gậy, tay gộc, gỗ, xẻng, quốc hừng hực vẻ hựng giống trẻ con: sống là đõy mà chết cũng là đõy" [20, 135]. Kiờn đó từng sống trong khụng khớ sụi động của dõn tộc như vậy, nờn anh ra trận cũng mang theo lũng nhiệt tỡnh và yờu nước, anh bước vào cuộc chiến trước hết với ý thức trỏch nhiệm cộng đồng, nghĩa vụ của mỗi cỏ nhõn đối với vận mệnh của dõn tộc. Lý tưởng của anh là lý tưởng giải phúng đất nước của mỗi người dõn Việt Nam lỳc này. Nú cũng đó theo Kiờn trong suốt qua trỡnh đi chiến đấu và cho anh những suy nghĩ, tỡnh cảm rất đẹp và chõn thành về đồng đội, về những con người làm nờn chiến thắng. "Nếu khụng nhờ cú Hoà cựng biết bao đồng đội thõn yờu ruột thịt, vụ số và vụ danh những người lớnh, những liệt sĩ của lũng dõn đó làm sỏng danh đất nước này và làm nờn vẻ đẹp tinh thần cho cuộc khỏng chiến thỡ đối với Kiờn

chiến tranh với bộ mặt gớm giếc của nú, những múng vuốt của nú, những sự thật trần trụi bất nhõn sẽ chỉ đơn thuần và cú nghĩa là một thời buổi và một quóng đời mà bất kỳ ai đó trải qua mói bị ỏm ảnh " [20, 237]. Từ lý tưởng đi đến suy nghĩ tỡnh cảm với những diến biến phức tạp trong Kiờn nhưng hợp với quy luật tõm lý. Dự cú trải qua những mất mỏt, đau khổ do chiến tranh mang lại nhưng Kiờn vẫn mói giữ được những phẩm chất tốt nhất của người lớnh. Anh nhận thức được rằng: "Bản thõn anh nếu khụng nhờ sự che chở, đựm bọc, cưu mang và được cứu rỗi trong tỡnh đồng đội bỏc ỏi thỡ chắc đó chết từ lõu". Anh đó khẳng định chõn lý của thời đại mỡnh: "Vỡ chỳng ta đó chiến thắng nờn đương nhiờn chớnh nghĩa đó thắng" [20, 227]. Qua nhõn vật Kiờn, Bảo Ninh đó tiếp tục dũng tư duy của văn học cỏch mạng: xõy dựng nhõn vật mang tõm hồn, tỡnh cảm của con người thời chiến, yờu đất nước, chuộng hoà bỡnh, quý đồng đội và mói mói biết ơn những người đó hy sinh vỡ tổ quốc. Bảo Ninh cũn rất tinh tế khi phỏt hiện một nột đẹp, một phẩm chất cao quý nhưng rất gần gũi của con người Việt Nam qua suy nghĩ và cảm nhận của Kiờn: "Cú lẽ đức hy sinh, sự quờn mỡnh là cỏi quỏ giản dị, dễ hiểu dễ nhớ, dễ quờn. Một người ngó xuống để người khỏc cú thể sống, chuyện đú quỏ bỡnh thường" [20, 236]. Từ lũng biết ơn, cảm phục và ngưỡng mộ những con người đó sống hết mỡnh cho dõn tộc, Bảo Ninh qua nhõn vật Kiờn đó gúp phần bảo vệ chõn lý của người Việt: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy ", như lời nhõn vật Kiờn đó núi "chỳng ta khụng được phộp quờn những con người đú". Và, Kiờn thầm nhủ: "Anh chỉ cú thể sống và chỉ cú thể vui lũng chết trong hàng ngũ của những người lớnh bỡnh thường là một trong những đặc trưng tạo nờn sức mạnh vụ địch của họ ở mọi chiến trường là tớnh chất nghĩa quõn nhõn dõn giản dị, dịu hiền, cú cỏch nhỡn đời nhõn hậu và sẵn sàng chịu mọi tai hoạ của chiến tranh tuy khụng bao giờ là người chứng kiến".

Từ lý tưởng tốt đẹp suy nghĩ sõu sắc về cuộc chiến tranh và tỡnh cảm chõn thành đối với đồng đội, nờn bước ra khỏi cuộc chiến tranh, Kiờn khao

khỏt mong mỏi làm một cỏi gỡ đú để đền ơn, để xứng đỏng với phần thưởng mà đồng đội đó dành cho anh - đú là hạnh phỳc mà anh được hưởng hụm nay. Từ động lực đú, Kiờn trở thành nhà văn - cõy bỳt của những người đó hy sinh. Anh xem sứ mệnh của mỡnh lỳc này là phải viết về họ, viết để khẳng định sự bất diệt của đồng đội trong lũng mọi người, Kiờn nghĩ: "Cần phải viết về chiến tranh trong niềm thụi thỳc ấy, viết sao cho xao xuyến, xỳc động mỗi trỏi tim con người như thể viết về tỡnh yờu, về nỗi buồn sao cho nú cú thể truyền cảm vào cuộc sống đương thời, luồng điện của những cảm xỳc chỉ cú thể diễn đạt bằng cảm xỳc" [20, 60]. Như vậy nếu trong cuộc chiến, Kiờn đó hành động với khẩu tiểu liờn trong tay, anh đó vượt qua ngàn dặm của cuộc khỏng chiến lớn lao; thỡ trong hoà bỡnh việc Kiờn cầm bỳt viết về những chiến cụng oanh liệt, hiển hỏch của đồng đội cũng là một hành động chứng tỏ bản lĩnh con người chiến sĩ của nhõn vật. Kiờn vẫn thể hiện mỡnh là con người thuộc mụ tớp cỏc nhõn vật được miờu tả trong văn học chiến tranh cỏch mạng. Đú là con người chiến sĩ được khắc hoạ trong cỏi chung của tõm lý tập thể: thớch đi bộ đội hơn là ở nhà (Kiờn trong "Nỗi buồn chiến tranh", Lóm trong "Mảnh trăng cuối rừng"), thớch đi xa, thoỏt ly, thớch quõn sự hơn chớnh trị, dỏm đảm nhận nhiệm vụ khú khăn nộn tỡnh riờng để phục vụ sự nghiệp chung, đứng cao hơn cỏi mất mỏt, riờng tư…tạo nờn cỏi khụng khớ vừa nồng nàn đầm ấm, vừa mới mẻ chưa bao giờ cú trong văn học trước đú.

Tựu chung, tất cả những nột đẹp đú về người lớnh đó thể hiện nhõn cỏch con người trong quan hệ cộng đồng, một quan niệm từng được văn học cỏch mạng thể hiện với những dũng văn tươi rũng sự sống, nay đó được Bảo Ninh kế thừa phỏt triển trong cảm nhận của người lớnh về chiến tranh.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w